Hạng Tùy tín hành được giải thích trong kinh như sau:

Một phần của tài liệu ConDuongThienChivaThienQuan (Trang 152)

- Tứ đạo và tứ quả

1. Hạng Tùy tín hành được giải thích trong kinh như sau:

“Ở đây, này chư Tỳ kheo, có người tự thân không chứng đắc các tịch tịnh giải thốt vơ sắc (santā vimokkhā ārupā) vượt khỏi các sắc; sau khi thấy với trí tuệ các lậu hoặc của vị ấy chưa được đoạn trừ. Nhưng vị ấy có niềm tin với Như lai, có lịng thương kính đối với Như Lai. Hơn nữa, vị ấy cịn có những pháp như tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn và tuệ căn. Người này, này chư Tỳ kheo, được gọi là một vị Tùy tín hành.”[28]

Trong khi đó định nghĩa của bộ Nhân chế định (puggapanñnñatti) lại ghi:

Thế nào là hạng người Tùy tín hành? Nơi một người đang tiến hành tác chứng quả Nhập lưu tín căn nổi bật; vị ấy tu tập thánh đạo có tín hướng đạo (saddhāvāhim), có tín tiên phương (saddhāpubbangamam). Đây được gọi là hạng người Tùy tín hành.

Người đang tiến hành tác chứng quả Nhập lưu là người Tùy tín hành. Khi đã an trú trong quả thì người ấy là bậc tín giải thốt (saddhāvimutto).[29]

Trong khi sự giải thích theo tinh thần kinh tạng đề cập rành mạch đến sự thiếu các “tịch tịnh giải thốt vơ sắc”, tức là khơng có bốn thiền vơ sắc, thì bộ Nhân chế định thuộc Tạng Vi Diệu Pháp lại bỏ điều này, thay vào đó, đề cập địa vị của người ấy như một người ở trên Nhập lưu đạo (tức người sơ đạo). Cả hai đều nhất trí trong việc nhìn nhận hạng tín giải thốt như một hành giả với tín căn nổi bật. Khi các thiền vơ sắc được loại khỏi trang bị tinh thần của hạng người Tùy tín hành, điều này khơng hàm ý một điều gì liên quan đến việc thành tựu các thiền sắc giới thuộc hiệp thế của vị ấy. Dường như rằng bậc Tùy tín hành trước đó có thể đã đắc một thiền sắc giới nào đó trong bốn bậc thiền rồi mới đắc đạo, và cũng có thể chỉ là một vị thuần qn (càn tuệ hành giả) khơng có khả năng về thiền hiệp thế. Các bản chú giải thêm vào một yếu tố mới, đó là sự liên hệ giữa chủ đề minh quán của hành giả và căn nổi bật của vị ấy. Như vậy, đối với bậc Tùy tín hành, chủ đề minh qn là vơ thường. Thanh Tịnh Đạo nói: “Khi một vị có quyết tâm lớn, tác ý các hành là

vơ thường, có được tín căn, vị ấy trở thành bậc Tùy tín hành vào sát na Nhập lưu Đạo”[30]

Một phần của tài liệu ConDuongThienChivaThienQuan (Trang 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)