Kiến nghị đối với chính quyền cấp Tỉnh

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý của huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng đối với kinh tế nông hộ trên địa bàn (Trang 103 - 111)

Cần lựa chọn xây dựng mô hình kinh tế sản xuất trong kinh tế hộ mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ đó nhân rộng ra toàn tỉnh.

Tổ chức thường xuyên các hoạt động khuyến nông nhằm đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất. Có chính sách hỗ trợ những hộ nghèo trong hoạt động sản xuất, đồng thời hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong tỉnh.

KẾT LUẬN

Phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận như phát triển kinh tế hộ được các cấp chính quyền từ Trung ương tới địa phương quan tâm, đầu tư; Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phương từ huyện xuống các xã. Đặc biệt là sự tư vấn, hướng dẫn cách thức làm ăn của các cán bộ phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông, trạm Thú y; Huyện Nguyên Bình đã chỉ đạo có hiệu quả việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất của Nhà nước. Nguồn lực đất đai và nguồn lực lao động của nhóm hộ điều tra khá dồi dào. Đa số các hộ có đủ các phương tiện, công cụ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, người dân đã có ý thức tự vươn lên làm giàu; Người dân đã mạnh dạn chuyển đổi nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới cho phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên trên địa bàn huyện. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới đã cho năng suất cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho các hộ gia đình.

Tuy nhiên, phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Nguyên Bình vẫn còn một số hạn chế như đa số các nhóm hộ được điều tra còn thiếu vốn sản xuất kinh doanh; Số lượng lao động đã qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ thấp; Vẫn còn tình trạng người dân bị các tư thương mua ép giá sản phẩm, do đó ảnh hưởng đến thu nhập của hộ; Tỷ lệ người dân được tham gia các lớp tập huấn trang bị kiến thức về nông, lâm, ngư nghiệp còn thấp; Công tác chuyển giao ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất còn nhiều hạn chế.

Xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại, từ quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020-2025, đề tài đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Nguyên Bình, gồm: Giải pháp về huy động vốn vay cho hoạt động sản xuất kinh doanh; Tăng cường công tác khuyến nông trên địa bàn huyện; Đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2025; Hỗ trợ người dân tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm; Đẩy mạnh

xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu. Với kết quả nghiên cứu trên, đề tài đã đạt được mục tiêu nghiên cứu.

Tuy nhiên, do thời gian và năng lực có hạn, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn.

1. Cục Thống kê huyện Nguyên Bình, Niên giám thống kê huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng năm 2015, 2016, 2017, 2018 và 2019.

2. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. Đinh Minh Tuấn (2018), Phát triển kinh tế nông hộ ở Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ.

4. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2018), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. Hoàng Đức Thân (2018), Giáo trình kinh doanh thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính Nhà nước, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

7. Mai Thị Thanh Xuân, Trịnh Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, số 3. 8. Nguyễn Trung Hiếu (2015), Phát triển kinh tế nông thôn ở Nam Định –

Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ.

9. Tập bài giảng của các thầy, cô trường Đại học kinh tế quốc dân tại tỉnh Cao Bằng liên quan đến kinh tế và quản lý thương mại năm 2018 và 2019.

10. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội.

11. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.

12. Tỉnh Cao Bằng, Đề án nông nghiệp thông minh tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030.

14. UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2015 – 2020.

15. UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo kết quả, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020.

16. UBND huyện Nguyên Bình, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020.

17. UBND huyện Nguyên Bình, Kế hoạch triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020-2025 trên địa bàn huyện Nguyên Bình.

18. UBND xã Hưng Đạo, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019.

19. UBND xã Minh Tâm, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019.

20. UBND xã Minh Thanh, Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2018, 2019.

21. Vũ Đình Thắng (2017), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

PHẦN I - NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN A. Thông tin về chủ hộ - Tuổi……...…………Giới tính: Nam Nữ - Trình độ văn hóa: .../... - Dân tộc: ... B. Thông tin về hộ 1. Nhân khẩu…………người.

Trong đó: Nam………….người; Nữ……… người 2. Phân loại hộ theo cơ cấu ngành nghề

Hộ thuần nông Hộ kiêm nghề Hộ chuyên nghề 3. Năm thành lập hộ…………

PHẦN II – NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA HỘ 1. Đất đai

Loại đất Diện tích (m2) Giá trị (1000 đồng)

- Diện tích đất nông nghiệp - Diện tích đất lâm nghiệp - Diện tích đất mặt nước - Diện tích đất ở và làm vườn

Tổng 2. Lao động

- Số lao động của hộ:…………..người. Trong đó: Nam……..người;Nữ…….người Số lao động đã qua đào tạo:……..người; Số lao động chưa qua đàotạo:……..người.

Tên phương tiện, công cụ ĐVT Số lượng Giá trị (1000 đồng)

1. Máy cày, bừa Cái 2. Trâu, bò, ngựa (lấy sức kéo) Con 3. Máy tuốt lúa Cái 4. Hòm quạt thóc Cái 5. Máy bơm nước Cái 6. Máy xay xát Cái 7. Bình bơm thuốc trừ sâu Cái 8. Lò sấy thuốc lá lá Cái 9. Máy cưa, xẻ gỗ Cái 10. Máy cắt, máy hàn Cái 11. Phương tiện, công cụ khác Cái

4. Vốn phục vụ sản xuất kinh doanh

- Nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của hộ: Đủ vốn SX kinh doanh

Thiếu vốn sản xuất kinh doanh

- Tỷ trọng nguồn huy động vốn để sản xuất kinh doanh: + Vốn tự có chiếm...%;

+ Vốn vay ngân hàng chiếm...%;

+ Vốn vay bạn bè, người thân chiếm...%.

- Gia đình có nhu cầu vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh không?

Có nhu cầu Không có nhu cầu

Chỉ tiêu

Sản phẩm chủ yếu Lúa gạo, hoa

màu

Thuốc

Lợn Gia cầm

1. Đối tượng thu mua

- Tư thương - Nhóm hộ chế biến - Nhà máy chế biến 2. Phương thức bán - Bán buôn - Bán lẻ

3. Thông tin giá cả

- Biết trước khi bán - Biết sau khi bán

PHẦN III – CÁC KHOẢN THU - CHI CỦA HỘ

1. Các nguồn thu của hộ (Thu nhập = Doanh thu - Chi phí)

Nguồn thu nhập Tổng thu nhập (1000 đồng)

1. Tổng thu từ nông, lâm nghiệp

+ Thu từ trồng trọt + Thu từ chăn nuôi + Thu từ lâm nghiệp

2. Tổng thu từ phi nông nghiệp

+ Dịch vụ + Làm thuê

+ Sản xuất mặt hàng thủ công

Tổng thu nhập của hộ (1+2) 2. Tỷ trọng các khoản chi của hộ

Các khoản chi Tỷ trọng (%)

- Chi ăn uống hàng ngày - Chi giáo dục, y tế

- Chi cho đầu tư sản xuất kinh doanh - Chi mua sắm tài sản gia đình

Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)!

Xác nhận của chủ hộ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày……. tháng ……….năm 2019

Điều tra viên

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý của huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng đối với kinh tế nông hộ trên địa bàn (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w