3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển xã Bát Mọt
Xã Bát Mọt trước đây thuộc xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, đến năm 1954 được tách ra và lấy tên là xã Bát Mọt. Theo già làng kể lại, cái tên “Bát Mọt” là phiên âm của “Bát Một” từ tiếng Thái, gắn liền với sự tích: Thủ lĩnh của nghĩa quân Lam Sơn- lúc đầu khởi nghĩa, lực lượng còn mỏng, bị giặc minh truy đuổi ráo riết, phải chạy lên vùng núi phía Tây Thanh Hố và được một gia đình người dân tộc Thái ở đây cưu mang che chở. Nhưng gia đình rất nghèo, đến bữa ăn chỉ có một chiếc bát duy nhất, chủ nhà đã giành cho khách
lạ. Sau cuộc kháng chiến thành công, địa danh Bát Mọt được đặt tên cho xã và được lưu giữ bằng các tập sách viết bằng chữ Thái ghi lại các thành tựu về văn hoá xã hội, địa giới hành chính, khi thành lập xã có 9 thơn và cho đến ngày nay là: Thôn Dưn, Thôn Đục, Thơn Hón, Thơn Chiềng, Thơn Ruộng, Thôn Khẹo, Thôn Phống, Thôn Cạn, Thôn Vịn. Tiền thân ở xã Bát Mọt chỉ có một dân tộc duy nhất là dân tộc Thái, với 3 họ chính là: họ Lương, họ Vi và họ Lang. Sau này khi giao thông đi lại dễ dàng, một số người dân tộc Kinh đến sinh sống tại đây. Tuy nhiên, với tỉ lệ rất ít khơng đầy 1%. Theo kết quả phỏng vấn người già tuổi đã sinh sống lâu đời ở xã thì thời kì 1945-1954 xã bị thực dân Pháp chiếm đóng. Tồn bộ dân ở các thơn bản rời làng vào rừng sâu để lánh nạn, mỗi thôn chỉ ở lại 1-2 hộ để liên lạc với chiến sĩ giải phóng, khi đó dân số của cả xã chỉ khoảng vài trăm người; hầu hết nương, rãy bị bỏ hoang, các thôn chưa có ruộng, người dân sinh sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng nên đời sống gặp rất nhiều khó khăn.
Trong thời kì chống Mỹ cứu nước, nhân dân Bát Mọt vừa tích cực tham gia sản xuất, khai hoang phục hoá mở rộng đất đai, canh tác tăng năng suất lao động, làm ra nhiều sản phẩm để phục vụ quê hương đất nước.
3.2.2. Dân số và lao động
Dân số toàn xã hiện tại có 583 hộ gia đình với 3.174 nhân khẩu và 1.230 lao động, được phân bổ ở 9 thôn theo biểu 3.6
Biểu 3.6: Phân bố dân cư theo nhóm dân tộc và theo thơn (bản).
STT Thơn (bản) Số hộ Số khẩu Lao động Dân tộc
Kinh Thái 1 Vịn 125 681 152 4 677 2 Đục 47 277 111 1 276 3 Khẹo 30 159 62 159 4 Hón 23 114 60 1 113 5 Cạn 58 283 89 7 276 6 Ruộng 24 146 59 146 7 Phống 87 483 320 1 482 8 Chiềng 129 713 257 713 9 Dưn 60 318 120 318 Tổng cộng 583 3174 1230 14 3160
Về thành phần dân tộc, toàn xã chủ yếu là người dân tộc Thái, chỉ một số hộ người Kinh định cư trong những năm gần đây, nhìn vào biểu 3.6 cho ta thấy:
- Dân tộc thái 578 hộ với 3.160 nhân khẩu, chiếm 99,56% - Dân tộc kinh 5 hộ với 14 nhân khẩu, chiếm 0,44%
Theo số liệu điều tra, tỷ lệ tăng dân số trung bình mỗi năm ở Bát Mọt là 5,1% cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chung của cả nước (2,3%). Mặc dù địa phương đã và đang thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm thực hiện kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số nhưng chưa đạt hiệu quả đáng kể vì phong tục tập quán sinh nhiều con của đồng bào còn nặng nề. Số liệu điều tra về tình trạng phân bố lao động của 92 hộ gia đình được ghi ở phụbiểu 05,có thể tóm tắt ở biểu 3.7.
Biểu 3.7: Dân số, lao động và văn hố của 92 hộ gia đình ở xã Bát Mọt
Dân tộc
Nhân khẩu Lao động Văn hoá
Tổng Nam % Nữ % Tổng Nam % Nữ % C3 C2 C1 % đi học Thái 548 274 50 274 50 246 131 23.9 115 21 14 60 135 38.1 Kinh 8 3 37.5 5 62.5 2 1 12.5 1 12.5 4 50.0 Cộng 556 277 49.8 279 50.2 248 132 23.7 116 20.9 14 60 139 38.3 Tỉ lệ% 100 49.8 50.2 44.6 23.7 20.9 2.5 10.8 25 38.3
Từ số liệu ở biểu 3.7 cho ta đi đến những nhận xét sau:
- Nhìn chung khu vực nghiên cứu có tỷ lệ nam /nữ tương đối cân bằng, lao động nam có tỷ lệ cao hơn lao động nữ do một số nguyên nhân: độ tuổi lao động của nam giới cao hơn so với nữ giới, tỷ lệ sinh con trai cao hơn sinh con gái.
- Thành phần dân tộc chủ yếu là người dân tộc Thái, trong 92 hộ gia đình điều tra với 556 nhân khẩu có tới 91 hộ với 548 nhân khẩu là người dân tộc Thái, chiếm 96,56% nhân khẩu trong tổng số hộ điều tra.
3. 2.3. Cơ cấu kinh tế
Xã Bát Mọt là một xã có nền kinh tế cịn chậm phát triển, tỷ lệ nghèo và đói cao. Thu nhập của các hộ gia đình chủ yếu từ trồng trọt, chăn ni, khai thác các loại lâm sản phụ, săn bắn thú rừng và một phần nhận khoán quản lý bảo vệ với Khu BTTN Xuân Liên, Đồn Biên Phịng 505 theo chương trình dự án 5 triệu ha rừng. Nếu tính theo mặt bằng giá cả năm 2006 thì thu nhập bình quân đầu người đạt 3.019.030 đ/người/ năm, tương đương với 251.586 đ/người/tháng. Tuy nhiên, do có sự chênh lệch về trình độ dẫn đến chênh lệch nhất định về nguồn thu nhập, có hộ gia đình thu nhập bình quân đầu người 1.050.310 đ/người/ tháng (hộ Lang Thanh Dỗn), bên cạnh đó có những hộ gia đình có thu nhập rất thấp chỉ có 25.460 đ/người/tháng (hộ Vi Văn Thắng),[phụ biểu 11].
Cơ cấu kinh tế, nông lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 96.2 %, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là 2.5 %, dịch vụ là 1,3 % (theo báo cáo kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội xã Bát Mọt năm 2006). Khu vực nghiên cứu, sản xuất nông lâm
nghiệp vẫn là yếu tố quyết định để ổn định và cải thiện đời sống cho nhân dân.
Biểu 3.8: Thu nhập kinh tế hàng năm của 92 hộ điều tra
TT Tên Thôn khẩSố u Tổng thu nhập (1000đ) Các nguồn thu nhập Chăn
nuôi Trồngtrọt Làmthuê Lương Săn bắn phụLS QLBVrừng
1 Thôn Phống 71 120380 54070 35385 1230 21800 5888 2008 2 Thôn Vịn 74 365330 164370 86752 1700 9500 54800 37776 10432 3 Thôn Chiềng 69 134991 61990 56918 3000 8590 4493 4 Thôn Cạn 48 174225 82200 31819 22000 37820 386 5 Thôn Đục 62 363123 205710 84877 13000 43450 9515 6571 6 Thôn Dưn 58 94928 29500 35552 15870 8800 5206 7 Thơn Hón 51 201452 66730 49298 58780 11700 14944 8 Thôn Ruộng 65 44917 1970 28907 2190 8100 3750 9 Thôn Khẹo 58 179235 75710 63859 14080 17450 8136 Tổng cộng 556 1678581 742250473368 23700 155470 174690 90093 19010 Tỉ lệ % 100 44.2 28.2 1.4 9.3 10.4 5.4 1.1
Kết quả tổng hợp ở biểu 3.8 và hình 3.6 cho thấy, trong các nguồn thu từ sản xuất nơng lâm nghiệp thì thu nhập từ chăn ni, trồng trọt và săn bắn động vật hoang dã chiếm tỉ trọng lớn (Chiếm 82,8% cơ cấu thu nhập hộ gia đình, cộng đồng). Chăn nuôi chỉ phát triển ở những hộ khá đến giàu, chủ yếu là ni trâu, bị, mức thu từ chăn nuôi gia cầm không đáng kể. Kết quả phỏng vấn các hộ gia đình cho thấy người dân đều mong muốn phát triển sản xuất từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng các giống mới vào trồng trọt và chăn nuôi, muốn vay vốn để phát triển sản xuất.
44.2 28.2 1.4 9.3 10.4 5.4 1.1 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 Chăn ni Trồng trọt Làm th Lương Săn bắn LS phụ QLBV rừng
Hình 3.6: Thu nhập kinh tế hàng năm theo các nguồn
3. 2.4. Cơ sở hạ tầng
Đường tỉnh lộ 507 nối liền từ thị trấn huyện với biên giới Việt-Lào đi qua xã Bát Mọt với chiều dài 25 km. Các giao thơng liên thơn có chiều dài 45 km, trong đó có 18 km đường cấp phối đi từ trung tâm xã đến các thôn Đục, Vịn, Khẹo được Bộ Quốc phòng đầu tư mở đường vành đai biên giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và giao thương hàng hố của các thơn (bản) trong xã. Tuy nhiên, về mặt bằng chung giao thông đi lại từ trung tâm xã đến các thơn (bản) vẫn cịn kém phát triển, mùa mưa giao thơng đi lại cịn rất khó khăn.
Nguồn thu nhập
25 10.8 2.5 0 5 10 15 20 25 Cấp I Cấp II Cấp III
Xã chưa có điện lưới phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất, nhân dân trong xã dùng điện thắp sáng chủ yếu bằng máy phát điện nhỏ (điện nước tu bin).
Xã có hệ thống thuỷ văn khá phong phú, nhưng chưa được đầu tư xây dựng kiên cố, mới chỉ xây dựng được 5 đập bê tông nhỏ, 1,5km kênh mương bằng bê tơng. Vì vậy, để tổ chức sản xuất và phát triển nông nghiệp ổn định đời sống cho nhân dân cần được đầu tư xây dựng kiên cố thêm các cơng trình thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp tồn vùng.
3. 2.5. Văn hoá- Giáo dục
Phong tục tập quán ở xã Bát Mọt vẫn còn tồn tại những nghi lễ lạc hậu trong cưới xin, ma chay; ốm đau phải mời thầy mơ, thầy cúng để cầm vía trước khi mời bác sỹ đến khám bệnh. Trình độ dân trí thấp, song với mọi cố gắng của ngành giáo dục và chính quyền, đồn thể. Đến nay, tồn xã đã có 7 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở với 55 lớp học, 885 học sinh không kể số học sinh mầm non. Mặc dù Nhà nước đã có chính sách miễn giảm học phí nhưng nhiều gia đình vẫn khơng đủ tiền để mua sách vở cho con em, hoặc phải ở nhà phụ giúp gia đình để kiếm sống.
Trình độ văn hố của người dân địa phương nói chung cịn thấp, do ít được tiếp cận với thông tin liên lạc, giao thông đi lại khó khăn. Tổng số có 38.3% số người biết chữ, trong đó chỉ có 2.5% dân số học hết cấp III, 10.8% dân số học hết cấp II và 25% dân số học hết cấp I (hình 3.8). Trình độ văn hoá thấp là một cản trở cho sự tiếp nhận những thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội nói chung của địa phương.
Hình 3.8: Trình độ học vấn xã Bát Mọt Hình 3.7: Bản sắc văn hố dân tộc
3. 2.6. Y tế
Cả xã có một trạm y tế với 4 phịng và một phân viện với 16 phòng bệnh tại trung tâm xã. Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong thấp, trong những năm gần đây khơng cịn tình trạng sốt rét, tuy nhiên nhiều nơi với tập quán chăn thả trâu, bị, lợn gà ở dưới gầm nhà sàn và phóng uế khắp nơi đã gây mất vệ sinh và kéo theo các dịch bệnh làm ảnh hưỏng xấu đến sức khoẻ của người dân.
3. 2.7. Chính sách và hương ước
Chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng trong những năm qua ở xã Bát Mọt đã được triển khai thực hiện đó là: Luật quản lý bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi năm 2004, Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Luật bảo vệ mơi trường; chính sách về giao đất giao rừng (Nghị định 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định 163/1999/NĐ- CP ngày 16/11/1999 về sửa đổi giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/1994/NĐ-CP ); Nghị định 68/2001/NĐ-CP ngày 01/20/2001 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; Quyết định 24/2002/QĐ-TTg ngày 01/2/2002 của Thủ Tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001-2010 điều chỉnh; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ về quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình cá nhân được giao, được th, nhận khốn rừng và đất lâm nghiệp, Thơng tư số 56/1999/TT-BNN-KL ngày 30/3/1999 về hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thơn v.v...
Hệ thống các chính sách và quy định của Nhà nước có liên quan với công tác quản lý sử dụng rừng và đất rừng là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai công tác quản lý tài nguyên rừng ở xã Bát Mọt.
Các chính sách đã và đang phát huy tác dụng đó là chính sách giao đất, chính sách hưởng lợi, trên thực tế mức độ vận dụng các chính sách cịn hạn chế do hướng dẫn chậm đến cơ sở, một số chính sách và quy định về quyền và nghĩa vụ của người dân liên quan đến quản lý sử dụng tài ngun rừng xây dựng khơng có sự tham gia của người dân; các chính sách chưa cụ thể, vì vậy đã dẫn đến sự xung đột trong quản lý sử dụng tài nguyên, vai trò quản lý tài nguyên rừng của cộng đồng còn nhiều hạn chế.
Các bản trong xã đã xây dựng được quy ước quản lý bảo vệ rừng nhằm phát huy vai trò quản lý rừng của cộng đồng, tuy nhiên nội dung quy ước xây dựng chưa sát với thực tế, chưa cụ thể dẫn đến khi đưa vào áp dụng mang lại hiệu quả không cao.
Chương 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng xã Bát Mọt
4.1.1. Tình hình bảo vệ rừng ở Bát Mọt
Hiện nay, trước sức ép của dân số và nhu cầu cao của xã hội đối với sản phẩm từ rừng, công tác BVR trên địa bàn xã Bát Mọt được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Khu BTTN Xuân Liên, chính quyền xã Bát Mọt, Đồn Biên phòng 505 đã xây dựng quy chế phối hợp, tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân về luật bảo vệ và phát triển rừng, quyền hưởng lợi của hộ gia đình và cá nhân nhận đất nhận rừng, các văn bản có liên quan khác về công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn. Thực hiện đề án 38 của UBND tỉnh Thanh Hóa về xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, khu BTTN Xuân Liên đã đưa kiểm lâm viên xuống địa bàn xã tuyên truyền vận động nhân dân trong công tác quản lý bảo vệ rừng bằng các cuộc họp thôn bản, phối hợp cùng với tổ chức Đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc xã bằng các hình thức sân khấu
hố, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn; lồng ghép hoạt động tuyên truyền trong tất cả các dự án được thực hiện trên địa bàn để tuyên truyền cho người dân bỏ dần tập quán sống dựa vào rừng tự nhiên, làm quen dần với phương thức sản xuất mới, đặc
biệt là thông qua dự án, khu BTTN Xuân Liên đã tuyên truyền nhân dân tự nguyện ra nộp 129/295 khẩu súng săn hiện có súng săn hiện có trên địa bàn.
Cơng tác PCCCR trên địa bàn được đặc biệt quan tâm, Hạt Kiểm lâm khu BTTN Xuân Liên thường xuyên phối hợp với chính quyền xã Bát Mọt để triển khai công tác PCCCR, xây dựng Ban chỉ đạo do Chủ tịch UBND xã Làm trưởng
Ban, Phó chủ tịch, Kiểm lâm viên phụ trách địa bàn làm Phó ban và các trưởng ban ngành đoàn thể trong xã làm ban viên; xây dựng các tổ đội quần chúng và tổ đội xung kích bảo vệ rừng ở các thơn để tun truyền và tham gia ứng cứu kịp thời khi có cháy rừng xẩy ra. Tổ chức các cuộc diễn tập PCCCR quy mô cấp xã và cấp thôn bản; mua sắm các trang thiết bị phục vụ công tác PCCCR trên địa bàn xã như: Xây dựng biển báo cấm lửa, bảng niêm yết và các dụng cụ như bàn dập lửa, dao, cuốc…giúp cho cơng tác chữa cháy ở xã hoạt động có hiệu quả, góp phần đảm bảo