Tiêu chí đo lường hiệu quả tín dụng hộnghèo và các đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bến tre (Trang 33)

sách khác

Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Hai chỉ tiêu này có điểm giống nhau đều là chỉ tiêu

phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và Ngân hàng về mặt kinh tế. Nhưng hiệu quả tín dụng mang tính cụ thể và tính toán được giữa lợi ích thu được với chi phí b ra trong qua trình đầu tư tín dụng thông qua các chỉ tiêu:

* Tỷ lệ hộ nghèo và đối tượng chính sách được vay vốn: đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng của công tác tín dụng chính sách đối với hộ nghèo.

Tỷ lệ hộ nghèo đƣợc v y vốn =

Tổng số hộ nghèo đƣợc v y vốn

* 100% Tổng số hộ nghèo có trong d nh s ch

* Số tiền vay bình quân một hộ: Chỉ tiêu này đánh giá mức đầu tư cho một hộ nghèo và đối tượng chính sách ngày càng tăng lên hay giảm xuống, điều đó chứng t việc cho vay có đáp ứng được nhu cầu thực tế của các hộ nghèo hay không

Số tiền cho v y ình qu n một hộ =

Dƣ nợ cho v y đến thời điểm o c o Tổng số hộ còn dƣ nợ đến thời điểm o c o

* Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo: Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng đối với hộ nghèo. Hộ đã thoát kh i ngưỡng nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn n m trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vươn lên hòa nhập với cộng đồng Tổng số hộ đ tho t khỏi ngƣỡng nghèo = Số hộ nghèo trong danh sách đầu kỳ - Số hộ nghèo trong danh sách cuối kỳ - Số hộ nghèo trong danh s ch di cƣ đi nơi kh c + Số hộ nghèo mới v o trong kỳ

Với chỉ tiêu này cho thấy, vốn tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội đóng góp vào việc làm giảm tỷ lệ hộ nghèo như thế nào.Mục tiêu của tín dụng ưu đãi là gi p họ có vốn sản xuất, thoát nghèo để hòa nhập cộng đồng xã hội và hơn thế nữa là ổn định tình hình chính trị - xã hội. Do vậy, tổng số hộ nghèo thoát kh i ngưỡng nghèo hàng năm cao nghĩa là vốn của Ngân hàng chính sách xã hội đã được sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, với chỉ tiêu này có thể không được đánh giá một cách chính xác, khách quan vì nhiều địa phương, vì nhiều lý do đã tăng số hộ thoát nghèo

để làm giảm tỷ lệ nghèo đói trên địa bàn mà thực tế không phải như vậy. Đây là một chỉ tiêu đánh giá khá nhạy cảm và không d thực hiện để có được số liệu một cách xác thực.

* Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn = (Tổng dƣ nợ / Tổng nguồn vốn) x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn huy động thì ngân hàng thực hiện cho vay bao nhiêu, tức là nói lên khả năng cho vay vốn so với tổng nguồn vốn của ngân hàng. Hiệu suất sử dụng vốn càng cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại .Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu này, đánh giá s phiến diện, d bị đánh giá sai.Ví dụ, nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao trong khi hiệu suất sử dụng vốn cũng cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng chưa hẳn đã cao, thậm chí còn thấp.

* Kết cấu dư nợ:phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ. Phân tích kết cấu dư nợ s gi p ngân hàng biết được ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực và giảm rủi ro cho ngân hàng. Kết cấu dư nợ khi so với kết cấu nguồn vốn s cho biết tính cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn có ph hợp không, từ đó điều chỉnh cho ph hợp.

Tỷ trọng dƣ nợ t n dụng = Dƣ nợ t n dụng từng chƣơng trình cho v y X 100% Tổng dƣ nợ t n dụng Tăng trƣởng dƣ nợ t n dụng =

Dƣ nợ t n dụng chƣơng trình cho v y năm s u

X 100% Dƣ nợ t n dụng chƣơng trình cho v y năm trƣớc

* Tỷ lệ nợ quá hạn: là chỉ tiêu cơ bản mà ngân hàng d ng để đánh giá chất lượng tín dụng. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa nợ quá hạn và tổng dư nợ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thông thường là cuối tháng, cuối quí, cuối năm. Khi một khoản vay không được hoàn trả đ ng hạn đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao lãi suất bình thường (lãi suất nợ quá hạn hiện nay b ng 130% lãi suất cho vay). Trên thực tế, các khoản nợ quá hạn thường là các khoản nợ có vấn đề (nợ xấu), có khả năng mất vốn (có nghĩa tính an toàn thấp). Trong nền kinh tế thị

trường, nợ quá hạn đối với ngân hàng là khó tránh kh i, vấn đề là làm sao để giảm thiểu nợ quá hạn. Những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp được đánh giá chất lượng tín dụng tốt, hiệu quả tín dụng cao và ngược lại.

Tỷ lệ nợ qu h n = Dƣ nợ qu h n

X 100% Tổng dƣ nợ t n dụng

* Tỷ lệ thu hồi vốn: chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, doanh số cho vay của ngân hàng đã thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng lớn thể hiện ngân hàng quản lý nợ tốt, chất lượng tín dụng đảm bảo, hệ số này càng nh thể hiện ngân hàng quản lý chất lượng tín dụng yếu kém.

Tỷ lệ thu hồi nợ (%) = Do nh số thu nợ

X 100% Do nh số cho v y

* Khả năng sinh lời:NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nhưng phải bảo toàn vốn. Muốn duy trì hoạt động bền vững thì NHCSXH phải có chệnh lệch dương về thu chi nghiệp vụ và kết quả khóan tài chính hàng năm đảm bảo tiền lương cán bộ viên chức – lao động. Các khoản thu chủ yếu là thu lãi tiền vay, chi chủ yếu là trả phí ủy thác, hoa hồng, trả lãi tiền gửi, lương nhân viên. NHCSXH cho hộ nghèo vay vốn phải thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đ ng hạn, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra.

1.3.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng

Hoạt động tín dụng đối với người nghèo có tính rủi ro cao, ngoài những nguyên nhân khách quan như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt, hạn hán……còn do bản thân hộ nghèo như:

- Thiếu vốn sản xuất, thiếu kinh nghiệm, chất lượng sản phẩm thấp khó tiêu thụ ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả đầu tư.

- Do cơ sở hạ tầng kém phát triển ở v ng sâu, v ng xa, có những xã chưa có đường giao thông đến xã nên nhiều hộ nghèo chưa có điều kiện sử dụng vốn Ngân hàng, hơn nữa trình độ dân trí chưa cao là những cản trở cho việc thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo vá các đối tượng chính sách khác.

- Vốn tín dụng ngân hàng chưa đồng bộ nên với các giải pháp khuyến nông, lâm, ngư, lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp nông thôn còn gặp nhiều khó khăn nên điều kiện nâng cao hiệu quả tín dụng cho vay còn nhiều tồn tại.

- Việc xác định đối tượng hộ nghèo vay vốn còn nhiều bất cập. Theo cơ chế phải là hộ nghèo và là đối tượng chính sách thiếu vốn sản xuất được xét chọn từ Ủy ban nhân dân xã điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng cho vay đối với hộ nghèo.

- Phương thức đầu tư chưa phong ph dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mục đích, không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư vốn

1.4. Kinh nghiệm quốc tế v i học cho Việt N m về hỗ trợ cho hộ nghèo

Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu c ng với biến đổi khí hậu cũng như những bất ổn chính trị ở Trung Đông và châu Phi gần đây đã th c đẩy các quốc gia quan tâm nhiều hơn đến người nghèo, đến việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Hầu hết các nước phát triển và đang phát triển đều hỗ trợ cho người nghèo thông qua hình thức trợ cấp không hoàn lại và tín dụng có ưu đãi, trong đó trợ gi p b ng tín dụng ưu đãi ngày càng phổ biến hơn.

Các chính sách hỗ trợ tín dụng được thực hiện theo những mô hình tổ chức khác nhau t y thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước. Có những nước thông qua ngân hàng thương mại hoặc các quỹ, các tổ chức tài chính vi mô, nhưng cũng có những nước thành lập những ngân hàng riêng để thực hiện mục đích này, như: Rabobank của Hà Lan, Grameen Bank của Băng-la-đét, Banco Popular do Brasil của Bra-xin, Bank Rakjat của In-đô-nê-xi-a, Savings Bank của Thái Lan, Nayoby Bank của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,…

Quá trình đi từ Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo (1993-1994) đến Ngân hàng Phục vụ người nghèo (1995 - 2002) và NHCSXH ngày nay là quá trình liên tục tìm tòi, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của thế giới vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, đã khẳng định mô hình tổ chức theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập NHCSXH là ph hợp, có hiệu

lực và hiệu quả, đã huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của cả xã hội tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo. Sau 10 năm hoạt động NHCSXH đã đạt được nhiều thành tựu được Đảng, Nhà nước, nhân dân ghi nhận và toàn xã hội đồng tình ủng hộ.

Kết luận chƣơng 1

Trong chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về nguyên nhân đói nghèo và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Qua nghiên cứu r t ra một số kết luận sau đây:

1. Đói nghèo do nhiều nguyên nhân, trong đó một nguyên nhân là thiếu vốn SXKD, để góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN thì một trong những giải pháp quan trọng là đầu tư vốn cho hộ nghèo thông qua tín dụng ưu đãi của NHCSXH.

2. Tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH nh m thực hiện chủ trương XĐGN của Đảng và Nhà nước. Đồng thời với việc mở rộng quy mô tín dụng thì hiệu quả tín dụng ngày càng phải được nâng lên. Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là mục tiêu quan trọng của NHCSXH. Việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH là yêu cầu khách quan; vừa gi p hộ nghèo vay vốn thoát kh i đói nghèo, ổn định xã hội; đồng thời nâng cao uy tín vị thế của NHCSXH trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

3. Hiệu quả tín dụng của NHCSXH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố; trong đó, có một số yếu tố quan trọng mang tính quyết định. Bao gồm, các nhóm nhân tố khách quan lẫn chủ quan. Việc nghiên cứu các nhân tố tác động này, nh m để biết được sự tác động tích cực và tiêu cực của nó, để từ đó có giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực, để đẩy nhanh tốc độ XĐGN.

4. Trong luận văn này đã đưa ra một số chỉ tiêu, bao gồm các nhóm định tính và định lượng để đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Những vấn đề được đề cập trong chương 1 s là tiền đề cơ bản cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE

2.1. Tổng qu n về hộ nghèo, tổ chức ch nh trị- x hội v Ng n h ng Ch nh s ch x hội tỉnh Bến Tre

2.1.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội và hộ nghèo ở tỉnh Bến Tre

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Bến Tre là tỉnh thuộc v ng đồng b ng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 2.360 km2, được hợp thành bởi c lao An Hóa, c lao Bảo, c lao Minh và do ph sa của 4 nhánh sông Cửu Long bồi tụ thành (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên). Bến Tre cách thành phố Hồ Chí Minh 86 km, cách thành phố Cần Thơ 120 km, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, phía Đông giáp biển Đông.

Tỉnh Bến Tre được chia thành 9 đơn vị hành chính gồm: thành phố Bến Tre và 8 huyện: M Cày Bắc, M Cày Nam, Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Bình Đại, Chợ Lách, Thạnh Ph , với 164 xã, phường và thị trấn. Ngày 02/9/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 34/NQ-CP về việc thành lập thành phố Bến Tre trực thuộc tỉnh Bến Tre, đây là động lực để th c đẩy kinh tế của tỉnh khởi sắc trong thời gian không xa. Về tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên 10%/năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2009 là 790 USD, chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2010 đứng thứ 10/63 tỉnh thành cả nước

(http://www.congthuongbentre.gov.vn/home/tong-quan-ve-ben-tre-W29.htm). 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

- Bến Tre là tỉnh có nhiều lợi thế về nguồn lợi thủy sản, với 65 km chiều dài bờ biển nên thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, tạo ra nguồn tài nguyên biển phong ph với các loại tôm, cua, cá, mực, nhuy n thể…Đây còn là v ng đất ph sa tr ph , sản sinh ra vựa l a lớn của đồng b ng sông Cửu Long và nhiều loại nông sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Những vườn hoa kiểng, cây trái nổi tiếng ở v ng Cái Mơn- Chợ Lách hàng năm cung ứng cho thị trường nhiều loại trái cây và hàng triệu giống cây trồng, cây

cảnh nổi tiếng. Đặc biệt, Bến Tre- xứ sở dừa Việt Nam, nơi có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước khoảng 51.560 ha. Cây dừa đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, có thể nói là cây xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, gi p nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời góp một phần đáng kể vào ngân sách địa phương.

- Toàn tỉnh hiện có trên 2.886 doanh nghiệp và hơn 44.000 hộ kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động trên các lĩnh vực. Bến Tre đã hình thành Khu công nghiệp Giao Long và Khu công nghiệp An Hiệp đưa vào hoạt động thu h t nhiều dự án đầu tư vào tỉnh. Hiện tỉnh đang tập trung phát triển các loại hình du lịch sinh thái, sông nước. Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp phát triển khá ổn định, thương mại - du lịch phong ph , đa dạng ngày càng sôi động, tạo tiền đề cho bước đột phá tăng trưởng kinh tế của địa phương trong thời gian tới. Đặc biệt, cống đập Ba Lai, cầu Rạch Mi u hoàn thành và đưa vào sử dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra tương lai phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, đưa Bến Tre thoát kh i thế “ốc đảo”, nhanh chóng hòa nhập với các tỉnh đồng b ng sông Cửu Long, tạo đà phát triển các mặt kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng cho toàn v ng.

- Dân cư và nguồn lao động: tỉnh Bến Tre có khoảng 1,255 triệu người với 64,5% dân số trong độ tuổi lao động. Bên cạnh đó, tỉnh có hai trường Cao đẳng và trên 60 cơ sở dạy nghề. Hàng năm tỉnh đã đào tạo và giới thiệu việc làm cho khoảng 30.000 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 36%. Bến Tre hiện có 31 trường trung học với 40.000 học sinh, trong đó có khoảng 12.000 học sinh trung học phổ thông tốt nghiệp hàng năm và khoảng 3.000 học sinh bước vào các trường Đại học, Cao đẳng.

Trong những năm gần đây, Bến Tre đã ban hành nhiều chính sách đầu tư trên các lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt là tỉnh dành nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư trong và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh bến tre (Trang 33)