Đvt: hộ, %
Năm Số hộ tho t nghèo Tăng (giảm) % tăng (giảm)
2011 4,523 2012 4,829 306 6.8% 2013 4,940 111 2.3% 2014 5,219 279 5.6% 2015 5,835 616 11.8% 2016 6,484 649 11.1%
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Nhìn vào bảng 2.12 ta thấy số hộ thoát nghèo trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 không ngừng gia tăng, cụ thể năm 2011 có 4.523 hộ, năm 2012 có 4.829 hộ tăng so với 2011 là 306 hộ, tỷ lệ tăng 6,8%; năm 2013 có 4.940 hộ thoát nghèo, tăng hơn so với năm 2012 là 111 hộ, tỷ lệ tăng 2,3%; năm 2014 có 5.219 hộ thoát nghèo, tăng 279 hộ so với năm 2013, tỷ lệ tăng là 5,6%; năm 2015 có 5.835 hộ thoát nghèo, tăng 616 hộ so với năm 2014, tỷ lệ tăng là 11,8%; năm 2016 có 6.484 hộ thoát nghèo, tăng 649 hộ, tỷ lệ tăng 11,1%. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 có 31.830 hộ thoát nghèo, điều này chứng t vốn vay của Ngân hàng đáp ứng phần nào nhu cầu vốn cho người dân tham gia sản xuất, tạo công ăn việc làm, học hành,… để thoát kh i ngưỡng nghèo.
2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.13: Dƣ nợ cho v y v tổng nguồn vốn từ 2011 – 2016
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Dư nợ cho vay 1,188,208 1,239,220 1,371,014 1,458,272 1,709,570 1,933,188
Nguồn vốn 1,232,148 1,326,790 1,475,422 1,590,250 1,870,284 1,936,430
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Tỷ trọng dư nợ vay trên tổng nguồn vốn từ 2011 – 2015 lần lượt là 96%, 93%, 93%, 92%, 91% và 99,8%. Điều này chứng t r ng nguồn vốn huy động của Ngân
hàng chủ yếu là cấp tín dụng cho khách hàng. Do hoạt động của NHCSXH hơi đặc th , nguồn vốn huy động được cấp phát từ trung ương để Ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay hỗ trợ hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 ta thấy chỉ tiêu này giảm dần, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng giảm dần. Tuy nhiên, qua năm 2016 hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng tăng do dư nợ cho vay năm 2016 tăng so với năm 2015 là 223.618 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 13% trong khi nguồn vốn tăng 66.146 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,5%.
2.3.3. Tỷ lệ thu hồi vốn
2.3.3.1. Doanh số cho vay
Bảng 2.14: Do nh số cho v y theo chƣơng trình từ 2011 – 2016
Đvt: triệu đồng DS cho vay 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hộ nghèo 163,766 216,249 130,789 146,430 150,334 263,483 Việc làm 20,145 21,097 23,536 28,633 35,378 32,947 HSSV 38,457 44,527 41,664 40,902 38,037 33,849 NSVVSMTNT 75,138 91,103 145,443 115,807 189,845 182,176 XK lao động 56 60 92 833 1,035 733 HSXKDVKK 7,239 33,354 7,852 17,024 74,322 18,182 TNVKK 728 830 805 825 1,162 1,017 Hỗ trợ nhà ở 132 312 8 - - 3,525 Hộ cận nghèo - - 60,132 127,809 237,906 161,556 Tổng 305,661 407,532 410,321 478,363 728,019 697,468
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Qua bảng 2.14 ta thấy doanh số cho vay từ 2011 – 2015 liên tục tăng, cụ thể năm 2011 là 324.389 triệu đồng, sang năm 2012 tăng thêm 101.871 triệu đồng tương đương 33,3%. Đến năm 2013, doanh số cho vay lại tăng so với năm 2012 là 2.789 triệu đồng tương đương 0,7% do tình hình kinh tế khó khăn, nguồn vốn cấp phát của Ngân hàng Trung ương hạn chế, đến năm 2014 doanh số cho vay là 410.321 triệu đồng, tăng so với năm 2013 là 67.942 triệu đồng, tỷ lệ tăng 16,6%. Sang năm 2015 doanh số cho vay tăng vọt lên 249.756 triệu đồng so với năm 2014,
tương đương 52,2%. Riêng năm 2016 doanh số cho vay giảm 30.551 triệu đồng, tỷ lệ giảm 4,2%. Từ đó cho thấy mức độ quan tâm của Nhà nước đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, luôn tạo mọi điều kiện, cấp vốn kịp thời gi p cho người dân nghèo có điều kiện vươn lên, thoát nghèo bền vững. Trong các đối tượng chính sách thì hộ nghèo, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, nuớc sạch và vệ sinh môi trường được Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ nhiều nhất, chiếm 91% tổng doanh số cho vay năm 2011, 86% tổng doanh số cho vay năm 2012, 77% doanh số cho vay năm 2013, 63% tổng doanh số cho vay năm 2014, 52% tổng doanh số năm 2015 và 69% tổng doanh số cho vay năm 2016. Qua số liệu cho thấy nhà nước rất quan tâm đến 03 đối tượng này, là những đối tượng được Nhà nước ch trọng để phát triển và với mong muốn người dân thoát nghèo và học sinh sinh viên đều tiếp tục đến trường, phát triển bản thân thông qua con đường học vấn, đó là chiến lược đầu tư lâu dài của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng kế thừa, xây dựng đất nước trong tương lai. Sau đây là biểu đồ doanh số cho vay từ 2011 - 2016
Biểu đồ 2.6: Do nh số cho v y theo chƣơng trình gi i đo n 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.6 thì doanh số cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, nước sạch và vệ sinh môi trường, giải quyết việc làm của Chi nhánh chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay, các chương trình cho vay xuất khẩu lao động, hộ sản xuất kinh doanh v ng khó khăn, thương nhân
sản xuất kinh doanh v ng khó khăn chiếm tỷ lệ thấp do giới hạn về đối tượng thụ hưởng và nguồn vốn ngân sách đầu tư cho các đối tượng này. Ngoài ra trong 3 năm từ 2013 đến năm 2016 doanh số cho vay hộ cận nghèo gia tăng đáng kể vì một số hộ nghèo đã chuyển sang hộ cận nghèo vì nhận sự tài trợ vốn từ ngân hàng thông qua chương trình này, cụ thể 2014 tăng 67.677 triệu đồng so với 2013, tỷ lệ tăng 113%; năm 2015 tăng 110.097 triệu đồng, tỷ lệ tăng 86%.
2.3.3.2. Doanh số thu nợ
Bảng 2.15: Do nh số thu nợ theo chƣơng trình từ 2011 - 2016
Đvt: triệu đồng DS thu nợ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hộ nghèo 35,429 196,443 127,867 178,068 202,998 165,300 Việc làm 18,320 20,892 23,248 28,249 32,163 30,487 HSSV 45,369 47,338 56,156 74,611 76,883 74,235 NSVVSMTNT 50,462 56,174 60,455 78,697 100,331 96,892 XK lao động 1,970 2,111 1,030 1,027 1,129 776 HSXKDVKK 24,312 33,359 7,857 17,025 24,323 18,139 TNVKK 539 831 805 859 1,171 1,017 HT nhà ở hộ nghèo 153 177 292 837 2,291 4,145 Hộ cận nghèo 0 0 956 11,622 35,433 81,509 Tổng 176,554 357,325 278,666 390,995 476,722 472,500
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Nhìn vào bảng 2.15 ta thấy doanh số thu nợ năm 2013 giảm hơn so với năm 2012, tỷ lệ giảm 22%, giảm 78.659 triệu đồng, nguyên nhân là do thu nợ hộ nghèo giảm 68.576 triệu đồng, tỷ lệ thu nợ giảm 34,9%; thu nợ hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh giảm 25.5002 triệu đồng, tỷ lệ thu nợ giảm 76,4%. Các năm khác thì hoạt động thu nợ gia tăng tất cả các chương trình đều tăng, các khoản vay đã đến hạn không còn cho vay lưu vụ, gia hạn được nên phải thu hồi nợ. Đồng thời, việc củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng được quan tâm hơn, do đó công tác đẩy mạnh thu hồi nợ đến hạn được tập trung và quyết liệt hơn, với mục tiêu phải kiên quyết xử lý các khoản nợ quá hạn, thu hồi nợ theo đ ng quy định từng bước nâng cao chất lượng tín dụng để Chi nhánh hoạt động ổn định, từng bước kéo giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Qua đó, gi p người dân có ý thức “có vay, có trả” do đó phải thực hiện trả nợ gốc và lãi đ ng hạn, tránh tâm lý ỷ lại xem đây là nguồn vốn tài trợ, không phải trả.
2.3.3.3. Tỷ lệ thu hồi vốn
Bảng 2.16: Tỷ lệ thu hồi vốn từ 2011 – 2016
Đvt: triệu đồng, %
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Doanh số cho vay 305,661 407,532 410,321 478,363 728,019 697,468
Doanh số thu nợ 176,554 357,325 278,666 390,995 476,722 472,500 Tỷ lệ thu hồi vốn 57.8% 87.7% 67.9% 81.7% 65.5% 67.7%
Nguồn: Tác giả tự tính
Nhìn vào bảng 2.16 ta thấy tỷ lệ thu hồi vốn năm 2012 tăng 29,92% so với năm 2011, nguyên nhân là do doanh số thu nợ tăng nhanh hơn doanh số cho vay, cụ thể doanh số cho vay tăng 101.871 triệu đồng, tỷ lệ tăng 33,3%; doanh số thu nợ tăng 180.771 triệu đồng, tỷ lệ tăng 102,4%. Tỷ lệ thu hồi vốn năm 2013 thấp hơn năm 2012 nhưng vẫn cao hơn năm 2011. Năm 2014, tỷ lệ thu hồi vốn tăng cao hơn năm 2013 là 13,84%. Năm 2015 tỷ lệ thu hồi vốn giảm nhưng vẫn đảm bảo cao hơn năm 2011. Năm 2016 tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn năm 2015 là 2,2%. Tóm lại, trong giai đoạn từ năm 2011 – 2016 tỷ lệ thu hồi vốn có tăng lên, giảm xuống nhưng đảm bảo vẫn cao hơn năm 2011. Từ đó cho thấy tỷ lệ hu hồi vốn vay của Ngân hàng cũng có cải thiện.
2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh r nét chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng như hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, đồng thời cũng phản ánh khả năng ngân hàng s gặp rủi ro trong tương lai.
Bảng 2.17: Tỷ lệ nợ qu h n Chi nh nh từ 2011 - 2016
Đvt: triệu đồng, %
Năm Dƣ nợ cho v y Dƣ nợ qu h n Tỷ lệ nợ qu h n Tăng (giảm) 2011 1,188,208 13,772 1.2% - 2012 1,239,220 30,773 2.5% 1.32% 2013 1,371,014 19,696 1.4% -1.05% 2014 1,458,272 11,244 0.8% -0.67% 2015 1,709,570 8,184 0.5% -0.29% 2016 1,933,188 6,880 0.4% -0.12% Nguồn: Tác giả tự tính
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ qu h n từ 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.9 ta thấy, chỉ có năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn tăng so với năm 2011 là 1,32% do nợ quá hạn của hoạt động cho vay hộ nghèo tăng cao hơn so với dư nợ cho vay. Tình hình nợ quá hạn qua số liệu trên nếu Chi nhánh không có bước chuyển biến mạnh về nhận thức và hành động thì tỷ lệ này có xu hướng tăng tiếp. Do đó, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội từ tỉnh đến huyện phải kịp thời đề ra giải pháp phối hợp với các ngành, cấp có liên quan tăng cường công tác xử lý, thu hồi nợ để kìm giữ và kéo giảm tỷ lệ nợ quá hạn, tránh thất thoát vốn ngân sách Nhà nước. Để xác định điểm mấu chốt, nợ quá hạn tăng ở địa bàn nào để có thể dốc hết sức lực để củng cố địa bàn then chốt, có tỷ lệ nợ quá hạn cao, từng bước kéo giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Do đó trong năm 2013 đến năm 2016, tỷ lệ nợ quá của Chi nhánh giảm xuống đáng kể. Sau đây là phần phân tích tỷ lệ nợ quá hạn theo chương trình.
Bảng 2.18: Tỷ lệ qu h n theo chƣơng trình từ 2011 - 2016 Tỷ lệ nợ qu h n 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hộ nghèo 2.1% 4.7% 2.8% 1.5% 1.2% 0.8% Việc làm 1.5% 3.0% 2.3% 1.3% 0.9% 0.7% HSSV 0.3% 0.4% 0.4% 0.3% 0.3% 0.5% NS & VSMTNT 0.1% 0.2% 0.2% 0.2% 0.2% 0.2% XK lao động 16.3% 66.7% 53.0% 35.2% 15.4% 10.6% HSXKDVKK 0.8% 0.9% 0.8% 0.8% 0.2% 0.1% Nguồn: Tác giả tự tính
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ qu h n theo chƣơng trình từ 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.10 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của hoạt động cho vay xuất khẩu lao động khá cao. Đặc biệt trong năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn tới 66,7%, đây cũng là một trong những nguyên nhân kéo tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh tăng cao. Do đó Chi nhánh cần phải đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, thẩm định kỹ càng trước khi quyết định cho vay đối với đối tượng xuất khẩu lao động. Sau đây là phần phân tích về tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ủy thác.
Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ qu h n cho v y ủy th c từ 2011 – 2016
Tỷ lệ nợ qu h n 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Hội nông dân 1.4% 2.9% 1.7% 0.9% 0.6% 0.5%
Hội phụ nữ 0.9% 2.1% 1.2% 0.6% 0.4% 0.3%
Hội cựu chiến binh 1.4% 2.7% 1.6% 0.9% 0.5% 0.4%
ĐTNCSHCM 1.2% 2.4% 1.7% 0.8% 0.4% 0.4%
Tổng 1.2% 2.5% 1.4% 0.8% 0.5% 0.4%
Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ nợ qu h n cho v y ủy th c tƣ 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.11 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Hội nông dân, Hội cựu chiến binh và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh khá cao. Do đó, Ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả cho vay và thu hồi nợ của những Hội này để nh m mục đích kéo tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống. Kết quả trong giai đoạn từ năm 2013 – 2016, tỷ lệ nợ quá hạn của hoạt động cho vay ủy thác giảm, điều này chứng t hiệu quả cho vay ủy thác của Ngân hàng có sự gia tăng.
2.3.5. Khả năng sinh lời
Bảng 2.20: Thu nhập, chi ph từ 2011 - 2016 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thu nhập 69,752 85,059 95,623 106,000 120,709 142,126 Chi phí 35,518 59,783 70,536 73,167 84,397 97,489 Chênh lệch 34,234 25,276 25,087 32,833 36,312 44,637
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Từ bảng 2.20 ta thấy thu nhập của Ngân hàng ngày càng gia tăng trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2016, cụ thể năm 2012 tăng 15.307 triệu đồng so với 2011, tỷ lệ tăng 21,9%; năm 2013 thu nhập tăng 10.564 triệu đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng 12,4%; năm 2014 thu nhập tăng 10.377 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng 10,9%; năm 2015 thu nhập tiếp tục tăng 14.709 triệu đồng so với năm
2014, tỷ lệ tăng 13,9%; năm 2016 thu nhập tăng 21.417 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 17,7%.
Từ bảng ta tính được chi phí năm 2012 tăng 24.265 triệu đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng 68,3%; năm 2013 chi phí tăng 10.753 triệu đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng 18%; năm 2014 chi phí tăng 2.631 triệu đồng so với năm 2013, tỷ lệ tăng 3,7%; năm 2015 chi phí tăng 11.230 triệu đồng so với năm 2014, tỷ lệ tăng 15,3%; chi phí năm 2016 tăng 13.092 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 15,5%. Tuy chi phí trong khoảng thời gian này tăng nhưng không tăng nhanh hơn so với thu nhập. Sau đây là biểu đồ phản ánh thu nhập, chi phí và mức chênh lệch:
Biểu đồ 2.12: Thu nhập, chi ph , mức chênh lệch từ 2011 – 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.12 ta thấy mức chênh lệch thu nhập và chi phí là dương, mức chênh lệch này có xu hướng tăng dần trong năm 2014 đến năm 2016. Nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu sử dụng để tài trợ hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách nên nguồn thu nhập chủ yếu là từ lãi cho vay. Ngoài ra, Ngân hàng Chính sách Xã hội là ngân hàng hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận nên chỉ cần thu nhập b đắp đủ chi phí là chứng t hoạt động cho vay đã mang lại hiệu quả cao.
2.4. Đ nh gi hiệu quả t n dụng t i Ng n h ng Ch nh s ch X hội trên đị n tỉnh Bến Tre
2.4.1. Ưu điểm
Trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2016 toàn tỉnh có hơn 31.000 hộ thoát nghèo, dư nợ tín dụng ngày càng tăng, số tiền cho vay bình quân trên hộ cũng tăng.
Như đã trình bày ở trên, mức chênh lệch thu nhập và chi phí của Ngân hàng có xu hướng ngày càng tăng, đây là dấu hiệu đáng mừng chứng t hoạt động cho vay của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả cao nên thu lãi cho vay cao hơn so với chi phí b ra. Ngoài ra, dư nợ cho vay của Ngân hàng hơn 99% là hoạt động cho vay ủy thác nên Ngân hàng không cần tuyển nhiều nhân sự chỉ cần trả phí ủy thác cho các tổ chức chính trị xã hội, từ đó Ngân hàng tiết kiệm được chi phí.
Nhìn chung doanh số thu nợ và tỷ lệ thu hồi vốn của Chi nhánh trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2016 có xu hướng tăng. Tỷ lệ thu hồi vốn từ 57,8% năm 2011 gia tăng thành 67,7% trong năm 2016, đây là dấu hiệu tốt chứng t hiệu