Bến Tre
2.2.2.1. Số lượng khách hàng quan hệ tín dụng
Bảng 2.1: Số lƣợng kh ch h ng qu n hệ t n dụng với Ng n h ng
Đvt: số hộ, %
Năm Số hộ đƣợc v y vốnTăng (giảm) % tăng (giảm)
2011 92,383 2012 95,387 3,004 3.3% 2013 98,723 3,336 3.5% 2014 100,561 1,838 1.9% 2015 105,736 5,175 5.1% 2016 114,116 8,380 7.9%
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Nhìn vào bảng 2.1 số hộ được vay vốn nhìn chung hàng năm là tăng, cụ thể năm 2012 tăng 3,3% so với năm 2011, năm 2013 tăng 3,5% so với năm 2012, năm 2014 tăng 1,9% so với năm 2013, năm 2015 tăng 5,1% so với năm 2014, năm 2016 tăng 7,9% so với 2015. Đây là dấu hiệu đáng mừng chứng t hộ nghèo và đối tượng chính sách ngày càng được tiếp cận vốn vay của Ngân hàng cho đầu tư sản xuất kinh doanh, cho con cái học hành,… để tương lai có cơ hội vươn lên thoát nghèo.
2.2.2.2. Dư nợ cho vay
Bên cạnh việc ch trọng vào vấn đề huy động vốn thì nghiệp vụ cho vay chiếm vị trí quan trọng không kém.Nó giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho sản xuất, giảm nghèo.Sau dây là bảng tổng dư nợ cho vay tại Ngân hàng từ 2011 – 2015.
Bảng 2.2: Dƣ nợ cho v y từ 2011 - 2016
Đvt: triệu đồng, %
Năm Dƣ nợ cho v y Tăng (giảm) % Tăng (giảm)
2011 1,188,208 2012 1,239,220 51,012 4.3% 2013 1,371,014 131,794 10.6% 2014 1,458,272 87,258 6.4% 2015 1,709,570 251,298 17.2% 2016 1,933,188 223,618 13.1%
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy dư nợ cho vay tại Ngân hàng ngày càng tăng, cụ thể như sau: Năm 2012 tăng 51.141 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ là 4,3% so với năm 2011, năm 2013 tăng 131.794 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 10,6%, năm 2014 tăng so với năm 2013 là 87.258 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,4%, năm 2015 tăng so với 2014 là 251.298 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 17,2%. Từ đó thấy được dư nợ vay năm 2015 tăng khá cao sau so với năm 2014, để biết r hơn nguyên nhân vì sao dư nợ năm 2015 lại tăng cao như vậy thì ch ng ta cần tìm hiểu chi tiết cụ thể ở bên dưới.
Dƣ nợ cho v y theo chƣơng trình
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre đang thực hiện cho vay 8 chương trình tín dụng ưu đãi gồm: cho vay hộ nghèo, giải quyết việc làm, cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, cho vay hộ sản xuất kinh doanh v ng khó khăn, cho vay thương nhân v ng khó khăn. Sau đây là bảng dư nợ cho vay tại Ngân hàng từ 2011 – 2016.
Bảng 2.3: Dƣ nợ cho v y theo chƣơng trình từ 2011 - 2016 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hộ nghèo 488,207 508,013 510,935 479,297 426,633 523,928 Việc làm 67,496 67,701 67,998 68,372 71,588 74,015 HSSV 318,030 316,153 301,660 267,951 229,105 188,676 NS & VSMTNT 188,118 223,047 308,035 345,145 434,659 519,789 XK lao động 6,090 4,039 3,101 2,907 2,814 2,687 HSXKDVKK 43,475 43,475 43,466 43,465 93,464 93,462 TNVKK 1,580 1,580 1,580 1,546 1,537 1,537 HT nhà ở hộ nghèo 75,212 75,212 75,063 74,226 95,924 71213 Hộ cận nghèo 59,176 175,363 353,846 457,881 Tổng 1,188,208 1,239,220 1,371,014 1,458,272 1,709,570 1,933,188
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Biểu đồ 2.1: Dƣ nợ cho v y theo chƣơng trình từ 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.1 thì dư nợ cho vay hộ nghèo cao nhất trong tổng dư nợ cho vay, sau đó là dư nợ cho vay học sinh sinh viên, dư nợ cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Như vậy, chứng t việc chăm lo cho hộ nghèo, học sinh sinh viên, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ngày càng được quan tâm, cung ứng đầy đủ vốn để hộ vay có điều kiện sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo bền vững, con cái họ có điều kiện học tập và đảm bảo môi trường sống. Chính sự quan tâm đó đã gi p cho không ít hộ gia đình thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống.
Cụ thể, năm 2012 dư nợ cho vay hộ nghèo tăng 19.806 triệu đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng 4,06%; năm 2013 dư nợ cho vay hộ nghèo 2.922 triệu đồng so với 2012, tỷ lệ tăng 0,58%; năm 2014 giảm so với 2013 là 31.638 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 6,19%; năm 2015 giảm so với 2014 là 52.664 triệu đồng, tỷ lệ giảm 11%; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 97.295 triệu đồng, tỷ lệ tăng 22,8%. Nguyên nhân dư nợ cho vay hộ nghèo năm 2014 và 2015 giảm do khách hàng bị chuyển sang chương trình cho vay hộ cận nghèo và một số hộ thoát nghèo.
Riêng cho vay học sinh sinh viên thì dư nợ năm 2012 giảm so với năm 2011 là 1.877 triệu đồng, tỷ lệ giảm 0,6%; năm 2013 giảm so với năm 2012 là 14.493 triệu đồng, tỷ lệ giảm 4,6%; năm 2014 giảm so với năm 2013 là 33.709 triệu đồng, tỷ lệ giảm 11,2%; năm 2015 giảm 38.846 triệu đồng, tỷ lệ giảm 14,5% so với năm 2014; năm 2016 giảm 40.429 triệu đồng, tỷ lệ giảm 17,6% so với năm 2015. Nguyên nhân dư nợ cho vay học sinh sinh viên giảm là do chuyển sang chương trình cho vay hộ cận nghèo và chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường. Từ đó giải thích được vì sao cho vay hộ cận nghèo tại Chi nhánh ngày càng tăng, cụ thể năm 2014 tăng hơn so với 2013 là 116.187 triệu đồng, tỷ lệ tăng 196%; năm 2015 tăng so với 2014 là 178.483 triệu đồng, tỷ lệ tăng 102%; năm 2016 tăng 104.035 triệu đồng, tỷ lệ tăng 29,4%. Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường năm từ năm 2011 đến 2016 lần lượt tăng so với năm trước đó là 18,57%; 38,1%; 12,05%; 25,94% và 19,6%.
Dƣ nợ cho v y ủy th c
Hoạt động cho vay ủy thác cho các tổ chức chính trị xã hội tại Bến Tre như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2016 tỷ trọng dư nợ cho vay ủy thác lần lượt chiếm tỷ trọng 99,47%; 99,51%; 99,84%; 99,82%; 99,87% và 99,89% so với tổng dư nợ cho vay. Do đó hoạt động cho vay của Ngân hàng chủ yếu là những khoản cho vay ủy thác. Sau đây là bảng dư nợ cho vay ủy thác cho các tổ chức chính trị - xã hội:
Bảng 2.4: Dƣ nợ cho v y ủy th c từ 2011 – 2016
Đvt: triệu đồng
Tổ chức
ch nh trị - x hội 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Hội nông dân 446,762 468,350 517,003 559,551 646,231 693,251 Hội phụ nữ 576,772 601,160 667,300 685,610 811,161 961,669 Hội cựu chiến binh 108,736 115,423 132,639 143,672 169,540 195,037 ĐTNCSHCM 49,640 47,846 51,878 66,814 80,416 81,105
Tổng 1,181,910 1,233,148 1,368,820 1,455,647 1,707,348 1,931,061
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho v y ủy th c từ 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.2 ta thấy, tổng dư nợ cho vay ủy thác tại Ngân hàng từ 2011 đến 2016 ngày càng tăng, trong 4 tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác thì Hội liên hiệp phụ nữ có dư nợ nhận ủy thác cao nhất, kế đến là Hội nông dân, còn Hội cựu chiến binh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có dư nợ nhận ủy thác thấp nhất trong tổng dư nợ. Cụ thể: Năm 2011, tổng dư nợ nhận ủy thác của 4 tổ chức chính trị xã hội là 1.181.910 triệu đồng thì dư nợ nhận ủy thác của Hội liên hiệp phụ nữ là 48,8%, Hội nông dân là 37,8%, Hội cựu chiến binh là 9,2%, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là 4,2%; Năm 2012, tổng dư nợ nhận ủy thác là 1.233.148 triệu đồng thì dư nợ nhận ủy thác của Hội liên hiệp phụ nữ chiếm 48,8%, Hội nông dân chiếm 38%, Hội cựu chiến binh 9,4% và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là 3,9%; Năm 2013, tổng dư nợ nhận ủy thác là 1.368.820 triệu đồng thì dự nợ nhận ủy thác của Hội liên hiệp
Phụ nữ là 48,8%, Hội nông dân là 37,8%, Hội cựu chiến binh là 9,7%, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 3,8%; Năm 2014, tổng dư nợ nhận ủy thác của 4 tổ chức chính trị xã hội là 1.455.647 triệu đồng, dư nợ nhận ủy thác của Hội phụ nữ chiếm 47,1%, Hội nông dân chiếm 38,4%, Hội cựu chiến binh chiếm 9,9%, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chiếm 4,6%; Năm 2015, tổng dư nợ nhận ủy thác của 4 tổ chức chính trị xã hội là 1.707.348 triệu đồng, dư nợ nhận ủy thác của Hội phụ nữ chiếm 47,5%, Hội nông dân chiếm 37,9%, Hội cựu chiến binh chiếm 9,9%, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chiếm 4,7%. Năm 2015 dư nợ nhận ủy thác của Hội phụ nữ chiếm 49,8%, Hội nông dân chiếm 35,9%, Hội cựu chiến binh chiếm 10,1%, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh chiếm 4,2%. Qua đây, vốn nhận ủy thác của Hội liên hiệp Phụ nữ luôn giữ ở mức cao, chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ nhận ủy thác của các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác và luôn cao hơn Hội nông dân khoảng 10% và cao hơn nhiều so với Hội cựu chiến binh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Điều này cho thấy Hội liên hiệp phụ nữ luôn quan tâm đến công tác nhận vốn ủy thác và thấy được tầm quan trọng của công việc này bởi vì với nguồn vốn nhận ủy thác này hàng năm Hội liên hiệp Phụ nữ đã tạo điều kiện cho Hội viên mình được vay vốn để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế gia đình đồng thời qua đây nhận phí ủy thác từ Ngân hàng Chính sách xã hội với số tiền khá lớn đảm bảo đủ kinh phí cho Hội hoạt động. Với số tiền ủy thác này, Hội liên hiệp Phụ nữ tao được nhiều phong trào, thu h t được nhiều Hội viên tham gia.
2.2.2.3. Nợ quá hạn
Bảng 2.5: Dƣ nợ qu h n t i Ng n h ng từ 2011 – 2016
Đvt: triệu đồng, %
Năm Nợ qu h n Tăng (giảm) % tăng (giảm)
2011 13,772 2012 30,773 17,001 123.4% 2013 19,696 (11,077) -36.0% 2014 11,244 (8,452) -42.9% 2015 8,184 (3,060) -27.2% 2016 6,880 (1,304) -15.9%
Biểu đồ 2.3: Dƣ nợ qu h n t i Ng n h ng từ 2011 – 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.3 ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng ngày càng gia tăng nhanh vào năm 2012, cụ thể năm 2012 so với năm 2011 tăng 17.001 triệu đồng, tỷ lệ tăng 123,4%. Nguyên nhân là do suy giảm kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi, giá cả hàng hóa biến động ngoài dự đoán, đặc biệt là sự giảm mạnh giá dừa trái và một số nông sản khác, dịch bệnh trên một số vật nuôi,…đã tác động mạnh đến nguồn thu nhập của người dân trong tỉnh và tác động không nh đến hoạt động thu hồi nợ tín dụng chính sách trên địa bàn. Năm 2013 nợ quá hạn giảm 36% so với năm 2012, giảm 11.077 triệu đồng do xử lý rủi ro 2.968 triệu đồng, giảm do thực thu là 8.109 triệu đồng. Năm 2014 nợ quá hạn giảm 43% so với 2013, số tiền giảm 8.452 triệu đồng. Năm 2015 nợ quá hạn tiếp tục giảm 27,2% so với 2014, số tiền nợ quá hạn giảm 3.060 triệu đồng. Năm 2016 nợ quá hạn tiếp tục giảm 1.304 triệu đồng, tỷ lệ giảm 15,9%. Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 nợ quá hạn của Chi nhánh liên tục giảm là do Chi nhánh thực hiện xử lý rủi ro và thực hiện nhiều giải pháp như phối hợp với cấp ủy, chính quyền, cấp hội ngày càng chặt ch và đi vào chiều sâu. Các xã thành lập Tổ đôn đốc thu hồi nợ, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng nợ quá hạn và xây dựng giải pháp thu hồi nợ đối với từng hộ. Các cấp Hội thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện với các chỉ tiêu cụ thể. Trong quá trình thực hiện có nhiều giải pháp sáng tạo, hiệu quả trong xử lý nợ quá hạn. Sau đây là bảng kê chi tiết nợ quá hạn theo chương trình tại Ngân hàng.
Nợ qu h n theo chƣơng trình Bảng 2.6: Nợ qu h n theo chƣơng trình từ 2011 - 2016 Đvt: triệu đồng Nợ qu h n 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hộ nghèo 10,144 23,944 14,433 7,392 5,262 4192 Việc làm 1,046 2,014 1,585 901 620 484 HSSV 1,014 1,206 1,104 791 724 903 NSVVSMTNT 228 536 563 772 971 920 XK lao động 995 2,695 1,644 1,022 433 285 HSXKDVKK 345 378 367 336 158 57 TNVKK 0 0 0 30 0 0 HT nhà ở hộ nghèo 0 0 0 0 0 0 Hộ cận nghèo 0 0 0 0 16 39 Tổng 13,772 30,773 19,696 11,244 8,184 6,880
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy 2 chương trình cho vay thương nhân v ng khó khăn và cho vay hỗ trợ nhà ở hộ nghèo không có nợ quá hạn. Nợ quá hạn cho vay hỗ trợ hộ cận nghèo năm 2015 có phát sinh tuy nhiên số tiền quá hạn rất thấp. Từ bảng số liệu trên minh họa b ng đồ biểu đồ như sau
Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy nợ quá hạn của hoạt động cho vay hộ nghèo cao nhất, thống kê tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng nợ quá hạn từ năm 2011 đến năm 2016 lần lượt là 74%; 78%; 73%; 66%; 64% và 61%.
Theo nghiên cứu thì nợ quá hạn đối với cho vay hộ nghèo tăng cao trong năm 2012 là do các nguyên nhân:
- Các hộ vay vốn sản xuất kinh doanh thua lỗ: 5.169 triệu đồng (chiếm 21,6%).
- Các hộ sử dụng vốn sai mục đích: 11 triệu đồng (chiếm 0.05%).
- Các hộ vay chay ỳ, b trốn kh i địa phương không có người nhận nợ: 17.248 triệu đồng (chiếm 72%).
- Xâm tiêu, chiếm dụng vốn: 32 triệu đồng (chiếm 0.1%).
- Thiên tai, lũ lụt, mất mùa, dịch bệnh, tai nạn: 19 triệu đồng (chiếm 0.08%). - Người vay chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự không có khả năng trả được nợ: 454 triệu đồng (chiếm 1.9%).
- Do các nguyên nhân khách quan khác là 1.011 triệu đồng (chiếm 4,2%). Như vậy, tổng kết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ quá hạn tăng cao trong năm 2012 là do hộ vay chay ỳ, b trốn kh i địa phương không có người nhận nợ: 17.248 triệu đồng (chiếm 72%), sản xuất kinh doanh thua lỗ: 5.169 triệu đồng (chiếm 21,6%). Hai nguyên nhân này là nguyên nhân chính gây ra nợ quá hạn, chiếm 78% tổng số nợ quá hạn. Bảng 2.7: Dƣ nợ qu h n cho v y ủy th c v dƣ nợ qu h n từ 2011 - 2016 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nợ quá hạn ủy thác 13,709 30,523 19,658 11,231 8,164 6,870 Nợ quá hạn 13,772 30,773 19,696 11,244 8,184 6,880
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Từ bảng 2.7 ta tính được tỷ trọng nợ quá hạn hoạt động ủy thác cho vay và tổng dư nợ quá hạn từ 2011 đến 2016 đều chiếm tỷ trọng cao hơn 99%. Nhận thức r nguyên nhân vì sao tạo ra những khoản nợ quá nên Ngân hàng và các tổ chức chức chính trị xã hội thực hiện nhiều biện pháp phối hợp chặt ch với nhau để đôn
đốc thu hồi nợ, cho vay đ ng đối tượng,… Do đó tổng dư nợ quá hạn hoạt động ủy thác của toàn Chi nhánh giảm mạnh trong 3 năm 2014 đến 2016. Sau đây là phần trình bày chi tiết về nợ quá hạn hoạt động ủy thác cho vay của Ngân hàng:
Nợ qu h n cho v y ủy th c
Bảng 2.8: Nợ qu h n cho v y ủy th c từ 2011 - 2016
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Hội nông dân 6,397 13,428 8,842 5,230 3,995 3,257
Hội phụ nữ 5,208 12,795 7,871 4,132 2,980 2,556
Hội cựu chiến binh 1,521 3,144 2,075 1,346 853 749
ĐTNCSHCM 583 1,156 870 523 336 309
Tổng 13,709 30,523 19,658 11,231 8,164 6,870
Nguồn: Phòng Kế hoạch – nghiệp vụ NHCSXH Chi nhánh tỉnh Bến Tre
Biểu đồ 2.5: Nợ qu h n cho v y ủy th c từ 2011 - 2016
Nhìn vào biểu đồ 2.5 ta thấy nợ quá hạn đối với hoạt động cho vay ủy thác tại Ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2012 tăng, cụ thể nợ quá hạn năm 2012 tăng 17.057 triệu đồng so với năm 2011, tỷ lệ tăng 127%; trong đó nợ quá hạn của Hội