Biểu đồ 2.1 : Quy mô nguồn vốn huy động của SCB từn ăm 2007 đến năm 2010
3.3. Các kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị đối với SCB
dịch vụđiện tửđa dạng và phong phú, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
đồng thời cũng tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
9 SCB cần cải tiến chất lượng hệ thống ATM để tạo nhiều tiện ích cho máy như tài khoản có thể thấu chi hay có thể nộp tiền mặt tại máy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng từđó tăng số dư tiền gửi thanh toán cho ngân hàng.
9 Xây dựng cơ chế điều hành vốn nội bộ linh hoạt (đặc biệt là lãi suất điều chuyển vốn nội bộ) phù hợp với sự biến động của thị trường, tạo thuận lợi cho các chi nhánh chủđộng trong công tác huy động vốn.
9 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, tăng cường công tác chăm sóc khách hàng.
9 Giữ gìn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Xây dựng tốt chính sách hỗ
trợ, khuyến khích người lao động học tập, nâng cao trình độ chuyên môn. Tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động.
9 Nhanh chóng triển khai mô hình giao dịch ngoài giờ hành chính nhằm phục vụ đối tượng khách hàng là cán bộ nhân viên ở các công ty và gia tăng khả
năng cạnh tranh của SCB.
9 Hoàn thiện các biểu mẫu trong quy trình huy động vốn theo hướng đơn giản hóa và thuận tiện hóa, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng trong giao dịch.
9 SCB nên giao quyền chủ động cho các chi nhánh trong việc quyết định mức lãi suất của đơn vị mình phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, tạo
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Căn cứ vào những cơ sở lý luận được trình bày trong chương 1 và những cơ
sở khoa học thực tiễn đã nghiên cứu ở chương 2, chương 3 đã giải quyết được những vấn đề sau:
9 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của SCB trong công tác huy động vốn.
9 Đưa ra những giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại SCB gồm: - Nhóm giải pháp về tái cấu trúc nguồn vốn huy động.
- Nhóm giải pháp về dịch vụ hỗ trợ huy động vốn. - Nhóm giải pháp về công nghệ ngân hàng.
- Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực.
- Nhóm giải pháp về marketing, chăm sóc khách hàng.
- Nhóm giải pháp về thủ tục hành chính và quản trịđiều hành. - Nhóm giải pháp về kênh phân phối, phát triển mạng lưới.
9 Đề xuất các kiến nghịđối với Chính phủ và NHNN Việt Nam, đối với SCB nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn tại SCB.
KẾT LUẬN
Thời gian vừa qua, nghiệp vụ huy động vốn luôn được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất vì nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng trước tình hình nguồn vốn khan hiếm như hiện nay.
Qua quá trình nghiên cứu, nội dung luận văn “Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn” đã hoàn thành được các nhiệm vụ sau:
9 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại và nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại, vai trò nguồn vốn huy động và các nhân tốảnh hưởng đến nguồn vốn huy động.
9 Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Sài Gòn giai đoạn 2007-2010, qua đó nêu bật được đặc điểm cơ bản của nguồn vốn huy động tại SCB, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn. Phân tích nguyên nhân dẫn
đến những hạn chế trong công tác huy động vốn của SCB.
9 Trên cơ sở nhìn nhận những mặt hạn chế, luận văn đã đưa ra những giải pháp
đối với SCB nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn, gồm: nhóm giải pháp về
tái cấu trúc nguồn vốn huy động; nhóm giải pháp về dịch vụ hỗ trợ huy động vốn; nhóm giải pháp về công nghệ ngân hàng; nhóm giải pháp về nguồn nhân lực; nhóm giải pháp về marketing và chăm sóc khách hàng; nhóm giải pháp về thủ tục hành chính và quản trị điều hành và nhóm giải pháp về kênh phân phối, phát triển mạng lưới.
Mặc dù được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Nguyễn Văn Dũng nhưng do khả năng của người viết và thời gian còn hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Người viết xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt Tác giả:
1. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê.
2. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
3. Lê Thị Tuyết Hoa – Nguyễn Thị Nhung (2009), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê.
4. Ngô Hướng – Tô Kim Ngọc (2001), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê.
5. Nguyễn Thị Loan – Lâm Thị Hồng Hoa (2006), Kế toán Ngân hàng, NXB Thống kê.
6. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lược phát triển ngân hang giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Ngân hàng số
13/2010.
Tài liệu:
7. Báo cáo thường niên của SCB từ năm 2007 đến năm 2010.
8. Báo cáo của phòng Nghiệp vụ Ngân hàng Điện tử SCB từ năm 2007 đến năm 2010.
9. Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2010.
10.Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (tháng 12/2006), Các cam kết của Việt Nam và Ngân hàng Việt Nam tham gia WTO.
11.Luật các Tổ chức Tín dụng (1998) và Luật sửa đổi (2004), Luật các Tổ chức Tín dụng (2010).
12.Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
13.Quyết định 457/QĐ-NHNN về các tỷ lệđảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.
14.Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, Thông tư số 19/2010/TT-NHNN về các tỷ
lệđảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.
Các website:
15. http://www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 16. http://www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam
18. http://www.laisuat.vn Cổng thông tin Ngân hàng 19. Website các Ngân hàng Thương mại.
ĐVT: %/tháng Tên ngân hàng NH TMCP Sài Gòn NH TMCP Đông Á NH TMCP Xuất nhập khẩu VN NH TMCP Kỹ thương VN NH TMCP Á Châu NH TMCP Sài Gòn Thương Tín NH TMCP Phương Đông NH TMCP Quốc tế Habubank NH TMCP
Quân đội BIDV VCB Vietinbank
Kỳ hạn Không kỳ hạn 0.3 0.3 0.28 0.25 0.25 0.4 0.4 0.3 0.25 0.2 0.25 0.25 0.25 2 NGÀY 0.45 3 NGÀY 0.50 4 NGÀY 0.55 5 NGÀY 0.60 6 NGÀY 0.65 1 TUẦN 0.70 0.45 0.60 0.40 0.67 0.30 2 TUẦN 0.75 0.55 0.65 0.45 0.72 3 TUẦN 0.80 0.62 0.70 0.55 0.75 1 THÁNG 0.85 0.85 0.75 0.75 0.74 0.74 0.85 0.70 0.80 0.59 0.33 0.72 0.58 2 THÁNG 0.95 0.95 0.78 0.75 0.76 0.76 0.86 0.75 0.82 0.63 0.46 0.73 0.59 3 THÁNG 1.00 0.96 0.82 0.85 0.82 0.81 0.87 0.85 0.85 0.69 0.60 0.75 0.60 4 THÁNG 1.01 0.822 0.811 5 THÁNG 1.03 0.825 0.812 6 THÁNG 1.05 0.97 0.830 0.86 0.83 0.815 0.87 0.86 0.86 0.73 0.63 0.76 0.63 7 THÁNG 1.06 0.833 0.816 8 THÁNG 1.08 0.835 0.817 9 THÁNG 1.10 0.98 0.840 0.87 0.835 0.820 0.87 0.865 0.87 0.74 0.65 0.79 0.65 10 THÁNG 1.11 0.843 0.821 11 THÁNG 1.13 0.845 0.822 12 THÁNG 1.15 0.99 0.85 0.88 0.785 0.830 0.875 0.875 0.875 0.77 0.69 0.82 0.70 13 THÁNG 1.15 0.99 0.850 0.84 0.840 0.88 0.79 15 THÁNG 1.15 0.851 0.841 0.875 18 THÁNG 1.15 0.89 0.852 0.88 0.842 0.88 0.875 0.875 0.70 0.83 0.71 (Ngày 23/02/2008) download by : skknchat@gmail.com
ĐVT: %/năm Tên ngân hàng NH TMCP Sài Gòn NH TMCP Đông Á NH TMCP Xuất nhập khẩu VN NH TMCP Kỹ thương VN NH TMCP Á Châu NH TMCP Sài Gòn Thương Tín NH TMCP Phương Đông NH TMCP Quốc tế Habubank NH TMCP
Quân đội BIDV VCB Vietinbank
Kỳ hạn Không kỳ hạn 4.2 2.4 3.60 2.40 4.20 3.00 4.00 2.40 2.40 2.40 3.00 3.00 3.00 1 THÁNG 14.00 14.00 13.85 14.00 13.88 13.95 14.00 13.90 14.00 14.00 13.50 14.00 14.00 2 THÁNG 14.00 14.00 13.85 14.00 13.88 13.95 14.00 13.90 14.00 14.00 13.50 14.00 14.00 3 THÁNG 14.00 14.00 13.85 13.75 13.88 13.95 14.00 13.90 14.00 14.00 14.00 14.00 14.00 6 THÁNG 13.55 13.80 13.85 13.45 13.88 13.95 14.00 13.50 13.50 14.00 13.50 12.00 14.00 9 THÁNG 13.50 13.50 13.85 12.00 13.88 13.00 14.00 13.50 12.00 14.00 13.50 12.00 14.00 12 THÁNG 13.50 12.00 13.85 12.00 14.00 13.00 14.00 14.00 14.00 14.00 14.00 12.00 14.00 18 THÁNG 13.00 12.00 12.00 11.95 12.00 12.00 12.00 12.00 12.00 13.00 12.00 11.50 24 THÁNG 13.00 12.00 12.00 11.95 11.40 12.00 12.00 12.00 12.00 14.00 13.00 12.00 11.50 36 THÁNG 13.00 12.00 11.95 10.90 12.00 12.00 12.00 12.00 13.00 12.00 11.00 (Ngày 31/12/2010)