Hiện tại, hoạt động cấp tín dụng tại BIDV – HCM chịu sự chi phối của luật Các TCTD 2010 số 47/2010/QH12 ngày 17/06/2010 do Quốc hội ban hành. Bên cạnh đó, BIDV – HCM còn chịu sự chi phối trực tiếp của Quy định số 4633/BIDV- QLTD ngày 30/06/2015 do BIDV ban hành về việc trình tự, thủ tục, thầm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp. Cụ thể thủ tục và các bƣớc tiến hành để thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng tại BIDV – HCM nhƣ sau:
Bước 1: Tiếp thị khách hàng, đề xuất tín dụng.
Bộ phận quản lý khách hàng (QLKH) chịu trách nhiệm:
Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích yêu cầu cấp tín dụng. Hƣớng dẫn khách hàng cung cấp và lập hồ sơ tín dụng.
Khảo sát thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của KHDN, thu thập các thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích phân tích, thẩm định tín dụng.
Căn cứ vào hồ sơ khách hàng cung cấp và các thông tin thu đƣợc trong quá trình thẩm định KHDN, lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nếu cấp có thẩm quyền đồng ý phê duyệt, bộ phận QLKH chuyển hồ sơ tín dụng sang bộ phận quản lý rủi ro (QLRR) hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng. Nếu khoản tín dụng vƣợt thẩm quyền cấp tín dụng của Chi nhánh, trình Giám đốc chi nhánh ký công văn gửi hồ sơ tín dụng về HSC. Nếu cấp thẩm quyền phê duyệt không đồng ý, bộ phận QLKH thông báo từ chối cấp tín dụng đối với khách hàng.
Bước 2: Thẩm định rủi ro.
Bộ phận QLRR chịu trách nhiệm
Tiếp nhận hồ sơ đề xuất tín dụng từ bộ phận QLKH để đánh giá, lập báo cáo thẩm định rủi ro và trình cấp phê duyệt.
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng.
Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng xem xét hồ sơ, thực hiện phê duyệt tín dụng trên báo cáo đề xuất cấp tín dụng.
Bước 4: Tiến hành các thủ tục sau phê duyệt.
Bộ phận QLRR chịu trách nhiệm
Soạn thảo quyết định cấp tín dụng có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng ký, gửi bộ phận QLKH để bộ phận QLKH thực hiện các bƣớc tiếp theo.
Bộ phận QLKH thông báo cấp tín dụng với khách hàng. Bộ phận QLKH soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, đảm bảo nội dung phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng và tuân thủ quy định của pháp luật và sau đó hai bên ký kết hợp đồng.
Bước 5: Giải ngân.
Bộ phận QLKH tiếp thị và kiểm tra hồ sơ đề nghị giải ngân, lập đề xuất giải ngân. Sau đó chuyển hồ sơ đề nghị giải ngân cho bộ phận quản trị tín dụng (QTTD). Bộ phận QTTD tiếp nhận hồ sơ, xem xét, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, hạn mức cấp tín dụng, thẩm quyền và chữ ký của ngƣời đề xuất, phê duyệt tín dụng. Sau khi xem xét kĩ hồ sơ, bộ phận QTTD và giao dịch khách hàng (GDKH) thực hiện giải ngân.
Bước 6: Quản lý, giám sát.
Bộ phận QLKH và QLRR có trách nhiệm theo dõi, quản lý, giám sát khoản cấp tín dụng cho đến khi thanh lý hợp đồng tín dụng.
Bước 7: Điều chỉnh tín dụng.
Căn cứ và đề nghị điều chỉnh tín dụng của khách hàng, hoặc đề xuất của bộ phận QLKH trên cơ sở nắm bắt đƣợc thông tin trong quá trình theo dõi, kiểm tra, giám sát khoản vay. Nội dung điều chỉnh tín dụng gồm: điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng; điều chỉnh mục đích sử dụng vốn vay; gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; điều chỉnh điều kiện cấp tín dụng; điều chỉnh về bảo đảm của khoản tín dụng; gia hạn thời gian hiệu lực của hợp đồng cấp tín dụng hạn mức;...
Bước 8: Thu nợ gốc, lãi, phí.
Bộ phận QLKH và bộ phận QTTD thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi và phí đúng hạn. Sau đó, bộ phận QTTD, GDKH, QLKH thực hiện thu nợ gốc, lãi, phí bằng hình thức thu nợ tự động hoặc thu nợ thủ công.
Bước 9: Xử lý khi khách hàng thay đổi tình trạng pháp lý.
Bộ phận QLKH bám sát, theo dõi diễn biến của khách hàng để nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác những động thái chuẩn bị cho thay đổi tình trạng pháp lý của khách hàng để có phƣơng án ứng xử kịp thời. Tùy phƣơng án thay đổi tình trạng pháp lý cụ thể của khách hàng, căn cứ quy định pháp luật có liên quan, bộ phận QLKH đề xuất các biện pháp, công việc cần thực hiện phù hợp với quy định của
pháp luật để đảm bảo đầy đủ quyền chủ nợ của BIDV, trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Bước 10: Xử lý nợ.
Ngay khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu hoặc khi phát hiện dấu hiệu rủi ro, bộ phận QLKH phối hợp với bộ phận QTTD thực hiện rà soát phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp xử lý nợ trình cấp thẩm quyền. Sau đó, triển khai các biện pháp xử lý nợ theo phê duyệt của cấp thẩm quyền nhƣ cơ cấu lại nợ; xử lý TSĐB; bán nợ; miễn giảm lãi để khuyến khích trả nợ; chứng khoán hóa khoản nợ; khởi kiện khách hàng ra tòa án để thu hồi nợ; sử dụng quỹ DPRR để xử lý chuyển hạch toán ngoại bảng; ...
2.2.2. Tình hình dư nợ cho vay tại BIDV - HCM từ 2013 – 2017 2.2.2.1. Quy mô dư nợ cho vay
Bảng 2.5. Tình hình DNCV KHDN của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 (Đvt: tỷ đồng)
Năm 2013 2014 2015 2016 2017 DNCV KHDN 10,687 13,277 15,402 17,353 18,450
DNCVBQ KHDN 8,529 12,168 13,937 15,166 17,658
Tổng DNCV 11,845 14,493 17,284 19,086 20,659
Nim cho vay 2.01% 1.88% 1.67% 1.43% 1.34%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017)
DNCV KHDN luôn chiếm tỷ trọng khoảng 90% trong tổng DN toàn chi nhánh. Do BIDV nói chung và BIDV – HCM nói riêng là một ngân hàng có lịch sử phát triển lâu đời, đã có thƣơng hiệu và uy tín vững chắc trong khu vực và thị trƣờng tài chính Việt Nam nên từ lâu đã có mối quan hệ truyền thống lâu năm với các DNNN, các Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc, các doanh nghiệp cổ phần hóa từ DNNN, các doanh nghiệp lớn,...
Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng của DNCV phân theo đối tƣợng khách hàng của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 (Đvt: %)
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017)
DNCV năm 2014 có mức tăng cao nhất, đạt 14,493 tỷ đồng, tăng 2,648 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng 22.35% so với năm 2013, trong đó mức tăng có đƣợc chủ yếu do sự đóng góp của DNCV KHDN đạt 13,277 tỷ đồng, tăng 2,590 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng 24.23% so với năm 2013 và chiếm 92% trong tổng DNCV toàn chi nhánh. Nguyên nhân chủ quan do BIDV – HCM đã vận dụng linh hoạt các gói ƣu đãi tín dụng của HSC và các chính sách khách hàng phù hợp để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên địa bàn. Nguyên nhân khách quan do NHNN chủ động thực hiện mở rộng chính sách tiền tệ, đặt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng khoảng 12% - 14%; tổ chức thực hiện các giải pháp về tiền tệ, hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Năm 2017, DNCV đạt 20,659 tỷ đồng, tăng 1,573 tỷ đồng với tốc độ 8.24% so với năm 2016. Trong đó, DNCV của KHDN chiếm 89% trong tổng DNCV toàn chi nhánh, đạt 18,450 tỷ đồng, tăng 1,097 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng 6.32% so với năm 2016. Nguyên nhân do NHNN chủ động mở rộng chính sách tiền tệ, tăng trƣởng tín dụng 18.17% và tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD giảm lãi suất cho vay và
90% 92% 89% 91% 89% 10% 8% 11% 9% 11% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2014 2015 2016 2017 DNCV KHDN DNCV KHCN
tăng cƣờng khả năng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế, góp phần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế đạt 6.81% (đây là mức tăng trƣởng cao nhất trong vòng 10 năm qua và cao hơn mục tiêu đề ra 6.7%).
Về Nim cho vay KHDN: Nim cho vay có chiều hƣớng giảm nhẹ qua các năm. Năm 2017, Nim cho vay của BIDV – HCM là 1.34%/năm, tuy nhiên để đạt mức Nim bình quân cao nhƣ vậy là nhờ các khoản vay trung dài hạn trƣớc đây có Nim cao. Mặt khác, nền khách hàng chi nhánh chủ yếu là các Tổng công ty, tập đoàn và khách hàng lớn có quan hệ với nhiều TCTD. Để duy trì mối quan hệ đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng theo đúng định hƣớng, chi nhánh phải chấp nhận cho vay với mức Nim khá thấp. (Ví dụ nhƣ trƣờng hợp của Công ty kinh doanh Địa ốc Hòa Bình, trên cơ sở duy trì mối quan hệ lâu năm với khách hàng và nguồn phí bảo lãnh dự kiến thu đƣợc, chi nhánh phải cho vay khách hàng với mức LSCV là 5.6%/năm đối với kỳ hạn 5 tháng, Nim cho vay 0.1%/năm). Nim bình quân năm 2017 đã giảm nhẹ so với mức 1.43% của năm 2016 và dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong năm 2018 do khách hàng trả nợ các dự án trung dài hạn, nếu không tìm kiếm, phát triển đƣợc các khoản vay trung dài hạn khác thay thế. Thêm vào đó, Nim cho vay giảm là để phù hợp với tình hình thị trƣờng do lãi suất cho vay của BIDV đang ở mức cao, khó cạnh tranh đƣợc so với Vietinbank, Vietcombank nên chi nhánh đang thực hiện áp dụng các gói cho vay để cạnh tranh mới mức lãi suất của hai ngân hàng trên.
Bảng 2.6. Số lƣợng KHDN vay vốn tại BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 (Đvt: khách hàng)
Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Số lƣợng KHDN vay vốn 1374 1492 1657 1833 2079
Số lượng KHDN mới 235 283 322 364 439
Số lượng KHDN mới có quan
hệ vay vốn 101 173 199 232 326
Bảng 2.6 cho thấy, số lƣợng KHDN vay vốn tại BIDV – HCM có sự tăng trƣởng qua các năm. Năm 2017, số lƣợng KHDN vay vốn có sự tăng trƣởng cao nhất trong vòng năm năm qua, đạt 2079 khách hàng (tăng 246 khách với tốc độ 13.42% so với năm 2016; tăng 705 khách hàng với tốc độ 51.31% so với năm 2013). Nguyên nhân chủ quan do năm 2017, BIDV – HCM triển khai chƣơng trình hợp tác với Sở Kế Hoạch đầu tƣ TPHCM để đẩy mạnh nguồn phát triển khách hàng chủ yếu của chi nhánh trong năm tập trung vào phân khúc KHDN vừa và nhỏ. Nguyên nhân khách quan do NHNN chủ động mở rộng chính sách tiền tệ, tăng trƣởng tín dụng 18.17% và tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD giảm lãi suất cho vay để tăng cƣờng khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm bớt tỷ trọng phụ thuộc vào khách hàng lớn. Từ đó, đƣa quy mô tín dụng của BIDV – HCM đứng thứ nhất hệ thống và thứ nhất địa bàn TPHCM. Kết quả đạt đƣợc nhƣ trên chứng tỏ BIDV – HCM đã luôn nỗ lực cố gắng để hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà HSC đề ra.
DNCV KHDN của chi nhánh giai đoạn 2013 – 2017 luôn có sự tăng trƣởng tốt, song song với đó là công tác tìm kiếm và phát triển khách hàng mới của đội ngũ CBTD luôn có sự tăng trƣởng qua các năm. Năm 2013, số lƣợng KHDN mới của BIDV – HCM là 235 khách, trong đó có 101 khách có quan hệ vay vốn, chiếm 43% trong số lƣợng KHDN mới phát triển đƣợc. Số lƣợng KHDN mới tiếp tục tăng dần sang các năm sau. Đáng chú ý, năm 2017, số lƣợng KHDN mới có quan hệ vay vốn là 326 khách, chiếm 74% trong số lƣợng KHDN mới phát triển đƣợc trong năm. Năm 2017, BIDV – HCM tiếp tục triển khai chƣơng trình hợp tác với Sở Kế Hoạch đầu tƣ Tp. HCM để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp thành lập mới. Đây là nguồn phát triển khách hàng chủ yếu của BIDV - HCM trong năm 2016 và 2017, tập trung chủ yếu là khách hàng nhỏ và vừa, giảm bớt tỷ trọng phụ thuộc vào khách hàng lớn có Nim hoạt động chƣa cao.
2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
Bảng 2.7. Tình hình DNCV phân theo kỳ hạn của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 (Đvt: tỷ đồng) Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Ngắn hạn 6,534 8,653 9,934 10,671 11,677 Trung, dài hạn 4,153 4,624 5,468 6,682 6,773 DNCV KHDN 10,687 13,277 15,402 17,353 18,450
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017)
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trƣởng DNCV phân theo kỳ hạn của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 (Đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 +/- % +/- % +/- % +/- % Ngắn hạn 2,119 32.43% 1,281 14.80% 737 7.42% 1,006 9.42% Trung, dài hạn 471 11.34% 844 18.25% 1,214 22.20% 91 1.36% DNCV TCKT 2,590 24.23% 2,125 16.00% 1,951 12.66% 1,097 6.32%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017)
DNNH là các khoản cho vay luôn chiếm tỷ trọng hơn 60% trong tổng DNCV toàn chi nhánh và cũng là các khoản vay mà chi nhánh luôn ƣu tiên tăng trƣởng quy mô. Năm 2014, chi nhánh có sự tăng trƣởng vƣợt trội trong DNNH, đạt 8,653 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 65% trong toàn DNCV, tăng 2,119 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 32.43% so với năm 2013. Có đƣợc kết quả nhƣ trên là do Chi nhánh đã có sự định
hƣớng đúng ngay từ đầu năm 2014, BIDV – HCM đã tập trung tăng trƣởng tín dụng, lấy tăng trƣởng tín dụng quyết định kế hoạch kinh doanh trong bối cảnh hoạt động HĐV bƣớc vào giai đoạn dƣ thừa nguồn, đồng thời nắm bắt nhu cầu mở rộng HĐKD của khách hàng khi nền kinh tế có dấu hiếu phục hồi và áp dụng hiệu quả và linh hoạt các gói ƣu đãi tín dụng của HSC và chính sách tín dụng phù hợp để thu hút đƣợc nhiều khách hàng trên địa bàn, nâng cao năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng trong khu vực. Thêm vào đó, nền KHDN là khách hàng lớn, có quan hệ truyền thống lâu đời, nên dƣ địa mở rộng tín dụng còn lớn. Năm 2017, lãi suất trên thị trƣờng hiện nay đối với VND kỳ hạn 6 tháng là 5.1-5.5%/năm (hiện nay Vietinbank, VCB đang là các TCTD tích cực lôi kéo khách hàng của chi nhánh thông qua con đƣờng lãi suất thấp), trong khi đó FTP bán vốn kỳ hạn tƣơng ứng của BIDV là 6.9%/năm, do đó nếu không có các gói chính sách của BIDV thì gần nhƣ BIDV – HCM sẽ không thể cho vay đƣợc, và nếu không có tín dụng thì các khoản HĐV cũng nhƣ phí dịch vụ sẽ giảm theo. Trƣớc khó khăn đó, BIDV – HCM vẫn nỗ lực hết mình hoàn thành 100% kế hoạch HSC giao (kế hoạch DNNH của HSC giao năm 2017 là 11,620 tỷ đồng – báo cáo kết quả HĐKD của BIDV – HCM 2017), năm 2017, DNNH đạt 11,677 tỷ đồng, tăng 1,006 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tốc độ tăng 9.42% so với năm 2016.
DNTDH đều có sự tăng trƣởng trong vòng năm năm qua, chiếm tỷ trọng khoảng 40% trong tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh. Năm 2016, DNTDH có sự tăng trƣởng cao nhất, đạt 6,682 tỷ đồng, tăng 1,214 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 22.20% so với năm 2015. Năm 2017, DNTDH có sự tăng trƣởng thấp nhất trong vòng năm năm qua, chỉ tăng thêm 91 tỷ đồng so với con số 6,682 tỷ đồng của năm 2016, tƣơng đƣơng tốc độ tăng 1.36%. Nguyên nhân do theo định hƣớng của BIDV không tăng trƣởng tín dụng trung dài hạn, do đó FTP bán vốn khá cao, dẫn đến không thể tiếp cận các dự án trung dài hạn tốt, không thể gia tăng quy mô tín dụng trung dài hạn để gia tăng thu nhập.
Bảng 2.9. Tình hình DNCV KHDN phân theo ngành nghề kinh doanh của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 (Đvt: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Bán buôn và bán lẻ; Sửa chữa ô tô,
mô tô
1,366 1,583 1,762 2,065 2,502
Công nghiệp ch bi n, ch tạo 3,593 4,095 4,749 5,019 5,286
Cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý