Thang đo Đáp ứng được đo lường bằng 8 biến quan sát từ DU1 đến DU5 đạt độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha khá cao bằng 0,784 lớn hơn 0,6) đạt yêu cầu. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 thì hệ số này ở biến DU2 bằng 0,272 nhỏ hơn 0,3). Tác giả tiến hành loại bỏ 2 biến DU2 và sau đó tác giả đưa các biến còn lại vào kiểm định lần 2.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích thang đo lần 1 cho nhân tố DU
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.784
DU1 14.57 12.771 0.783 0.671
DU2 14.08 16.326 0.272 0.835
DU3 13.90 12.859 0.641 0.716
DU4 14.76 13.312 0.642 0.716
DU5 14.33 14.730 0.518 0.758
Kết quả kiểm định sau khi loại bỏ biến DU2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,835 lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường cho thang đo này đều lớn hơn 0,3 nên thang đo Đáp ứng đạt yêu cầu với 4 biến quan sát là DU1, DU3. DU4, DU5; các biến sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích thang đo lần 2 cho nhân tố DU
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.835
DU1 10.73 9.130 0.816 0.725
DU3 10.07 9.096 0.680 0.786
DU4 10.93 9.553 0.671 0.788
DU5 10.50 10.976 0.512 0.853