Điều tra quan sát các dấu vết hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn quần thể bò tót (bos gaurus) và quần thể tê giác một sừng java (rhinoceros sondaicus) ở khu vực cát lộc, vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 29 - 30)

Rất khó nhìn thấy trực tiếp Bị tót hay Tê giác trong tự nhiên vì số lượng của chúng cịn ít và chúng lại rất nhút nhát do thường xuyên bị đe dọa bởi nhiều hoạt động của con người. Vì vậy, việc ghi nhận sự có mặt của lồi Bị tót hay Tê giác qua dấu vết là phương pháp dễ tiến hành và dễ áp dụng hiện nay. Khi phát hiện dấu vết của bị tót thì tiến hành mơ tả chi tiết như sau:

- Dấu chân: Đặt trên dấu chân một tấm kính và trên tấm kính để tờ giấy bóng mờ. Dùng bút dạ quang khơng xóa vẽ theo hình dạng của dấu chân. Mơ tả chi tiết thêm những thông tin cần thiết khác như: thời gian, tọa độ, sinh cảnh, số lượng dấu chân, cách sắp xếp các ngón chân, nền đất mềm hay cứng, độ dốc, và lấy các số đo cơ bản:

- Đối với dấu chân tê giác lấy các số đo sau: chiều rộng bàn chân, chiều rộng mống giữa chân trước.

- Đối với dấu chân bị tót lấy các số đo sau: chiều dài, chiều rộng chân sau. (Hình 2.1).

- Các bãi phân: Khi phát hiện các bãi phân của tê giác hoặc bị tót tiến hành ghi nhận các thông tin như: thời gian (phân đã bao nhiêu ngày), tọa độ, sinh cảnh, độ cao so với mặt nước biển,... Mẩu phân được cho vào ống tuýp chứa dung dịch cồn tuyệt đối 950 và được lưu giữ trong tủ lạnh.

- Các dấu vết khác: như vết nằm, vết húc sừng, vết ăn cây,.... Dự đoán mức độ và thời gian xuất hiện của dấu vết theo các trường hợp sau: dấu rất mới (trong ngày), dấu mới (dưới 1 tuần), dấu cũ (hơn một tuần). Xác định tọa độ và độ cao nơi phát hiện dấu vết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn quần thể bò tót (bos gaurus) và quần thể tê giác một sừng java (rhinoceros sondaicus) ở khu vực cát lộc, vườn quốc gia cát tiên​ (Trang 29 - 30)