Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 29 - 33)

- Nếu 2n tính theo cơng thức trên >  20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh

2.4.2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng

a. Tổ thành loài cây tái sinh

- Xác định và hệ số tổ thành của từng lồi được tính theo cơng thức: Hệ số tổ thành:

Ki = ni *10 m

Trong đó:

Ki: Hệ số tổ thành loài thứ i ni: Số lượng cá thể loài i m: tổng số cá thể điều tra

Trong cơng thức tổ thành lồi nào có hệ số tổ thành lớn thì viết trước. Phần số biểu thị hệ số tổ thành, phần chữ là viết tắt của tên cây.

b. Xác định mật độ cây tái sinh

Việc xác định mật độ cây tái sinh là thống kê toàn bộ số cây tái sinh trên một đơn vị diện tích (thường là ha), được tính bằng cơng thức:

N/ha = n * 10.000

S

Trong đó: S: là diện tích ƠDB điều tra tái sinh (m2) n: là số lượng cây tái sinh điều tra

c. Xác định chất lượng cây tái sinh

Khi điều tra loài cây tái sinh đồng thời xác định chất lượng cây tái sinh theo cấp chất lượng tốt, trung bình và xấu đồng thời xác định tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng để đề xuất giải pháp lâm sinh phù hợp.

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình và xấu theo cơng thức: N% = n *100

N Trong đó:

N%: tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình và xấu n: tổng số cây tốt, trung bình và xấu

N: tổng số cây tái sinh

d. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Tiến hành thống kê số lượng cây tái sinh theo 4 cấp chiều cao: + Cấp I: chiều cao < 0.5 m

+ Cấp II: chiều cao từ 0.50 - 1m + Cấp III: chiều cao từ 1 – 1.5 m + Cấp IV: chiều cao > 1.5 m

e. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang.

Đây là chỉ tiêu quan trọng trong quá trình lợi dụng khả năng tái sinh tự nhiên để tái tạo lại rừng. Phân bố cây tái sinh trên mặt đất phụ thuộc vào khơng gian dinh dưỡng và đặc tính sinh vật học của loài.

Khảo sát sự phân bố cây tái sinh trên mặt đất được xác định theo dạng phân bố Poisson thông qua tỷ lệ giữa phương sai và số cây tái sinh trung bình trong các ơ dạng bản nghiên cứu theo công thức sau

bq

XS2 S2

S2 - phương sai của số cây trên ô thống kê (ODB) Xbq - Bình qn số cây trên ơ thống kê.

 Biểu thị cho dạng phân bố của cây tái sinh. Nếu  =1: cây tái sinh

có dạng phân bố ngẫu nhiên;  >1 cây tái sinh có dạng phân bố cụm và  <1: cây tái sinh có dạng phân bố đều.

f. Mối liên hệ giữa tổ thành tầng cây cao và cây tái sinh

Mối liên hệ giữa tổ thành tầng cây cao và tầng cây tái sinh được tính tốn theo phương pháp của Sorensen:

BC = B A w * 2  Trong đó: BC: hệ số tương đồng

A : là số loài cây thuộc tầng cây cao B : số loài cây tái sinh

w : số cây cao được tầng cây tái sinh kế thừa

- Nếu chỉ số BC ≥ 0,75 có thể kết luận thành phần lồi cây tái sinh có mối liên hệ chặt chẽ với tổ thành tầng cây cao.

g. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến khả năng tái sinh dưới tán rừng trồng

 Ảnh hưởng của tầng cây cao đến khả năng tái sinh tự nhiên: Thông qua kết quả điều tra tại các trạng thái rừng dựa trên các chỉ số tổng hợp của các nhân tố điều tra như: mật độ, độ tàn che, quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao và tầng cây tái sinh, phân bố, chiều cao trung bình của cây tái sinh.

 Ảnh hưởng của lập địa: thông qua điều tra thực địa độ cao, độ dốc, che phủ, hướng phơi đến khả năng tái sinh tự nhiên.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)