- Nếu 2n tính theo cơng thức trên > 20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh
4.5.1.1. Lựa chọn lồi cây mục đích để phát triển
Chọn lồi cây mục đích: cây mục đích trong các chương trình phục hồi và phát triển rừng là cây phải phù hợp với mục đích kinh doanh, phù hợp với điều kiện lập địa tại khu vực nghiên cứu và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương. Khi chọn lồi cây mục đích để phát triển cần chú ý đến số lượng các lồi cây có giá trị, những lồi cây mục đích phải được tăng lên, hạn chế phát triển các lồi cây phi mục đích và các lồi cây phù trợ phát triển theo một số lượng nhất định.
Dựa vào danh mục các loài thực vật tại khu vực nghiên cứu, đề đã lựa chọn và xác định những lồi cây mục đích, phi mục đích để thúc đẩy q trình tái sinh của rừng
Qua điều tra đánh giá, đề tài xác định lồi mục đích, lồi triển vọng và lồi phi mục đích trong các trạng thái:
- Cây mục đích: Kim giao, Trám đen, Lát hoa, Trám chim, Chẹo tía, Lát hoa...
- Cây hỗ trợ: Phân mã, Trâm sánh, Trọng đũa tuyến ... - Cây phi mục đích
Sau khi xác định được lồi cây mục đích, cây hỗ trợ và cây phi mục đích, ta tiến hành thống kê mật độ các lồi cây theo mục đích ở bảng
Bảng 4.20: Tỉ lệ số cây theo lồi mục đích, lồi hỗ trợ
Trạng thái
Số cây mục đích Số cây hỗ trợ Số cây phi mục đích
N/ha N% N/ha N% N/ha N%
IIB 74 32,31 64 27,95 91 39,74 IIIA1 49 24,14 111 54,68 43 21,18 IIIA2 43 23,50 116 63,39 24 13,11
Căn cứ vào QPN 14 - 92 số lượng cây mục đích phẩm chất đủ lớn (150 cây/ha) thì nên áp dụng các giải pháp khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên, còn nếu cây mục đích khơng đủ thì các giải pháp nhằm cải thiện tổ thành rừng, nâng cao tỉ lệ cây mục đích và cây triển vọng là cần thiết. Qua bảng ta thấy rằng tỉ lệ cây mục đích trong các trạng thái đều thấp vì vậy cần căn cứ vào đây để lựa chọn phương thức tác động cho phù hợp.