- Nếu 2n tính theo cơng thức trên > 20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh
4.4. Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng
tán rừng
Rừng và mơi trường ln có ảnh hưởng qua lại mật thiết với nhau, rừng luôn chịu chi phối bởi các nhân tố sinh thái, ngược lại rừng có khả năng điều tiết một số nhân tố sinh thái. Mơi trường bao gồm nhiều nhóm nhân tố: Khí hậu (bức xạ mặt trời, nhiệt độ, nước, thành phần và sự chuyển động của không khí), Đất đai (đá mẹ, đặc điểm lý học và hóa học của đất), Năng lượng (năng lượng mặt trời, năng lượng gió) và các hiện tượng thiên nhiên như sấm, chớp, bão... Khi sinh vật sống gần nhau trong quần thể thì bản thân sinh vật cũng là một nhân tố của môi trường. Các nhân tố mơi trường có ảnh hưởng đến phát sinh, sinh trưởng, phát triển của rừng gọi là nhân tố sinh thái. Các nhân tố sinh thái bao giờ cũng tác động tổng hợp đồng thời lên đời sống sinh vật. Mọi nhân tố sinh thái đều gắn bó chặt chẽ với nhau, khi một nhân tố sinh thái thay đổi thì các nhân tố sinh thái khác cũng thay đổi theo. Mặt khác, sinh vật bao giờ cũng yêu cầu tổng hợp các nhân tố sinh thái. Tác động của các nhân tố sinh thái luôn luôn thay đổi theo không gian và thời gian. Trong các nhân tố sinh thái, có nhân tố rất cần thiết, bắt buộc phải có để duy trì sự sống của sinh vật như ánh sáng, CO2, đất, nước... đó là những nhân tố sinh tồn. Vì vậy tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rừng nói chung và q trình tái sinh tự nhiên tại một số trang thái thuộc vùng đệm VQG Cát Bà nói riêng là cần thiết, tuy nhiên chúng ta biết các nhân tố sinh thái luôn tác động tổng hợp đến rừng nên việc tách từng nhân tố để nghiên cứu quả là khó khăn. Ở đây đề tài cũng chỉ xem xét đánh giá trên quan điểm khách quan, của từng
khí hậu thủy văn nên sự khác biệt từng nhân tố là không rõ ràng, song đề tài tập chung vào một số nhân tố sau: