Ảnh hưởng của các nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 82 - 83)

- Nếu 2n tính theo cơng thức trên >  20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh

1.4. Ảnh hưởng của các nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh tự nhiên

Số lượng và chất lượng cây tái sinh chịu ảnh hưởng sâu sắc của độ tàn che, tổ thành tầng cây cao, độ dốc đó là mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát triển rừng.

1.4.1. Tổ thành tầng cây cao và tổ thành cây tái sinh

Kết quả đánh giá mức độ kế thừa của lớp cây tái sinh so với với tầng cây cao bằng chỉ số Sorensen cho thấy, chỉ số BC biến động từ 0,6 – 0,68 các

chỉ số này đều nhỏ hơn 0,75 chứng tỏ cây tái sinh tái sinh ngẫu nhiên tại các trạng thái nghiên cứu.

1.4.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên

Độ tàn che ảnh hưởng khá rõ rệt tới mật độ cây tái sinh, chất lượng cây tái sinh cũng như tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng ở các trạng thái rừng. Trạng thái IIB có độ tàn che thấp nhất nhưng có mất độ tái sinh cao nhất 9413 cây/ha, tỷ lệ cây có phẩm chất tốt cao nhất (53,54%) và tỷ lệ cây có triển vọng cao nhất (13,56%). Cịn Trạng thái IIIA2 có độ tàn che cao nhất nhưng mật độ tái sinh thấp hơn hai trạng thái cịn lại (chỉ có 8427 cây/ha), cây tái sinh có triển vọng có tỷ lệ thấp nhất (9,4%).

1.4.3. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên

Cây bụi thảm tươi trong các trạng thái ngiên cứu đều sinh trưởng khá mạnh, có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh, đặc biệt là sự cạnh tranh về dinh dưỡng và ánh sáng dưới tán rừng. Tỷ lệ cây triển vọng không cao do tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn và dần dần sẽ lấn át cây tái sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 82 - 83)