KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số đặc điểm địa hình tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 42 - 43)

- Nếu 2n tính theo cơng thức trên >  20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số đặc điểm địa hình tại khu vực nghiên cứu

4.1. Một số đặc điểm địa hình tại khu vực nghiên cứu

4.1.1. Địa hình

Một số đặc điểm địa hình tại khu vực nghiên cứu thơng qua điều tra 9 ô tiêu chuẩn được thể hiện qua bảng 4.1

Bảng 4.1: Đặc điểm địa hình của các OTC nghiên cứu

OTC Trạng thái rừng Độ cao (m) Độ dốc (0) Hướng phơi

1 IIB 65 18 Đông – Nam

2 IIB 45 15 Tây – Bắc

3 IIB 70 22 Tây – Tây

Bắc

4 IIIA1 80 25 Đông – Nam

5 IIIA1 85 20 Đông – Bắc

6 IIIA1 75 22 Tây – Tây

Nam

7 IIIA2 85 28 Đông – Bắc

8 IIIA2 105 25 Đông – Nam

9 IIIA2 95 32 Tây – Tây

Nam

Qua bảng 4.1 ta thấy rằng các OTC chủ yếu nằm ở độ cao 45 – 105 m, hướng phơi chủ yếu là Đông – Nam, Tây – Tây Nam.

Độ dốc giữa các OTC có sự biến động tương đối lớn, từ 150 - 320, được phân thành 3 cấp độ dốc theo bảng 4.2

Bảng 4.2: Phân bố OTC ở các trạng thái theo cấp độ dốc

Cấp độ dốc Độ dốc (0) Số OTC

1 <20 2

2 20 – 30 6

3 >30 1

Qua bảng 4.2 ta thấy rằng các OTC chủ yếu phân bố ở cấp độ dốc 200 – 300 do địa hình tại khu vực nghiên cứu khá phức tạp, bị chia cắt bởi các khe núi, địa hình nhấp nhơ, độ dốc tương đối cao.

4.1.2. Đất đai

Đất tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là hai loại đất chính sau:

* Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi: Phân bố trên sườn ít dốc

hay trong hốc đá vơi, đất có phản ứng trung tính, ít chua và khá giàu mùn, tầng đất chỉ dày 30 - 40 cm.

* Đất Feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vôi hoặc xung quanh thung lũng. Chúng được hình thành do sườn tích đất từ đỉnh và sườn núi trượt

xuống. Đất thường ẩm, tầng dầy từ 50 - 100m. Có phản ứng trung tính, cấu tượng viên hơi chặt, thành phần cơ giới nặng, giầu mùn, cây rừng phát triển tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 42 - 43)