- Nếu 2n tính theo cơng thức trên > 20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh
4.3.2. Cấu trúc mật độ cây tái sinh
Mật độ cây tái sinh là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong khi nghiên cứu về tái sinh rừng. Bởi chúng phản ánh mức độ ảnh hưỏng của tiểu hồn cảnh rừng đối với q trình phục hồi thành phần cây gỗ diễn ra dưới tán, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mật độ của tầng cây cao trong tương lai. Mật độ của tầng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp trong bảng 4.11.
Bảng 4.11: Mật độ các loài cây tái sinh ở các trạng thái
Trạng thái OTC N/OTC N/ha
IIB 1 122 9760 2 115 9200 3 116 9280 IIIA1 4 105 8400 5 114 9120 6 114 9120 IIIA2 7 103 8240 8 105 8400 9 108 8640
Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu khá cao và có xu hướng giảm khi mức độ ổn định của lâm phần tăng lên.
Nghiên cứu tổ thành mật độ cây tái sinh ở 3 trạng thái rừng cho thấy, mật độ cây tái sinh có xu hướng giảm dần theo thời gian phục hồi rừng. Do cây rừng đến một thời điểm nào đó khi rừng đạt đến sự ổn định tương đối thì mật độ có xu hướng giảm và dừng lại khi đạt được trạng thái rừng cao đỉnh. Qua quá trình phục hồi tự nhiên, khi thảm thực vật đạt tới một giai đoạn thành thục thành phần loài và số lượng cây gỗ trên một diện tích nhất định có xu hướng giảm dần, đơn giản hố để tái ổn định. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi thảm thực vật, quy luật này chưa rõ ràng và có thể có những xáo trộn nhật định, nhiều lồi ưa sáng bị mất đi. Điều đó hồn tồn phù hợp với quy luật chọn lọc tự nhiên những cá thể của lồi khơng thích hợp ở giai đoạn rừng non.