Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 68 - 69)

- Nếu 2n tính theo cơng thức trên >  20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh

4.4.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên

Như chúng ta đã biết thực vật và ánh sánh có mối quan hệ mật thiết với nhau, ánh sáng là nhân tố sinh thái quan trọng khơng thể thiếu trong suốt vịng đời của thực vật . Ở đây chúng tơi chỉ phân tích ảnh hưởng của độ tàn che tầng cây cao ảnh hưởng đến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng tại vùng đệm VQG Cát Bà. Độ tàn che của rừng là nhân tố quan trọng trong việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của các thành phần sinh vật dưới tán rừng, đặc biệt là lớp cây tái sinh. Độ tàn che khác nhau thì thành phần lồi cây và chất lượng lồi cây tái sinh cũng khác nhau Độ tàn che của rừng biểu thị mức độ che kín mặt đất của tầng cây gỗ, là nhân tố quan trọng trong việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hưởng sâu sắc đến sinh trưởng và phát triển của các thành phần sinh vật dưới tán rừng, đặc biệt là cây tái sinh.

Để nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên, đề tài tiến hành điều tra tái sinh ở các độ tàn che khác nhau tại các trạng thái, kết quả như sau:

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên

Trạng thái

Độ tàn che

Mật độ tái sinh theo cấp

chiều cao (%) N/ha

(cây) Phẩm chất (%) Tỷ lệ CTV (%) <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 Tốt TB Xấu IIB 0.35 49,01 20,68 15,86 14,45 9413 53,54 28,90 17,56 14,45 IIIA1 0.5 43,91 21,25 16,71 12,46 8880 49,29 32,01 13,03 12,76 IIIA2 0.6 44,47 23,73 18,04 10,76 8427 52,22 36,71 11,08 10,46

Qua bảng 4.17 cho ra cho thấy: độ tàn che ảnh hưởng khá rõ rệt tới mật độ cây tái sinh, chất lượng cây tái sinh cũng như tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng ở các trạng thái rừng. Trạng thái IIB có độ tàn che thấp nhất nhưng có mất độ tái sinh cao nhất 9413 cây/ha, tỷ lệ cây có phẩm chất tốt cao nhất (53,54%) và tỷ lệ cây có triển vọng cao nhất (14,45%). Cịn Trạng thái IIIA2 có độ tàn che cao nhất nhưng mật độ tái sinh thấp hơn hai trạng thái cịn lại (chỉ có 8427 cây/ha), cây tái sinh có triển vọng có tỷ lệ thấp nhất (10,46%). Do trong thời gian đầu cây tái sinh ở trạng thái IIB chủ yếu là cây ưa sáng nên chúng tái sinh mạnh hơn các trạng thái còn lại, qua thời gian phục hồi độ tàn che cao lên, hoàn canh rừng thay đổi mật độ cây tái sinh có chièu hướng giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 68 - 69)