Quy luật phân bố N/HVN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 52 - 54)

- Nếu 2n tính theo cơng thức trên >  20.5 tra bảng với bậc tự do r 1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ước lượng, m là số tổ sau kh

4.2.3.2. Quy luật phân bố N/HVN

Cấu trúc N/HVN là một chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng chiều cao của cây rừng có ảnh hưởng bởi yếu tố mật độ cây rừng. Cấu trúc số cây theo cỡ chiều cao phản ánh hình thái của quần thể thực vật. Đối với rừng tự nhiên nhiều tầng tán, cấu trúc này rất phức tạp, thêm nữa là sự phân tầng tán không rõ ràng. Việc nghiên cứu tìm ra quy luật này là cần thiết, là cơ sở điều chỉnh cấu trúc theo mặt phẳng đứng, tạo điều kiện cho cây rừng nhận được lượng ánh sáng tốt nhất Qua nghiên cứu chúng tôi đã xác định mối quan hệ giữa mật độ (N) và chiều cao vút ngọn (HVN) được thể hiện ở biểu đồ sau:

* Trạng thái IIB

Hình 4.4: Đồ thị phân bố số cây theo Chiều cao vút ngọn trạng thái IIB * Trạng thái IIIA1

Hình 4.5: Đồ thị phân bố số cây theo Chiều cao vút ngọn trạng thái IIIA1

0 2 4 6 8 10 12 14 6,35 7,05 7,75 8,45 9,15 9,85 10,55 11,25 11,95 12,65 Hvn(m) N(cây/ha) fl fll 0 2 4 6 8 10 12 14 7,34 8,01 8,68 9,35 10,02 10,69 11,36 12,03 12,7 13,37 Hvn(m) N(cây/ha) fl fll

* Trạng thái IIIA2

Hình 4.6: Đồ thị phân bố số cây theo Chiều cao vút ngọn trạng thái IIIA2

Dựa vào các đồ thị phân bố số cây theo chiều cao ở các trạng thái nghiên cứu cho thấy rằng cỡ chiều cao càng tăng thì số cây phân bố càng giảm. Phân bố số lượng loài cây theo cỡ chiều cao đã thể hiện rõ quy luật chung là phân bố giảm có nhiều đỉnh nó phản ánh kết cấu phức tạp của rừng phục hồi. Tuy nhiên, đây là các lâm phần tương đối đơn giản, chủ yếu cây trong gian đoạn non.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia cát bà hải phòng (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)