Điều kiện xã hội – kinh tế huyện K’bang:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng cây sơn huyết (melanorrhoea laccifera) tại huyện kbang tỉnh gia lai​ (Trang 58 - 61)

Về Xã hội: huyện Kbang đươ ̣c thành lâ ̣p ngày 19/5/1985 trên cơ sở tách từ huyê ̣n An Khê. Đố i với dân tô ̣c bản đi ̣a Bahnar, song song với các tổ chứ c chính quyền còn có hô ̣i đồng già làng là tổ chức có quyền lực đối với cộng đồ ng về mă ̣t phong tu ̣c tâ ̣p quán. Đây là mô ̣t đă ̣c trung cần được chú ý một cách đă ̣c biê ̣t, khi phân tích các đối tác liên quan đến quản lý rừng.

Về giá o du ̣c: theo số liệu thố ng kê của huyê ̣n, năm 2010 toàn huyê ̣n có 11 trường mẫu giáo với 141 lớp, 4689 ho ̣c sinh và 175 giáo viên, Có 15 trường tiểu ho ̣c với 293 phòng cho 368 lớp ho ̣c, số hoc sinh là 9641 em, số giáo viên là 378 người. Trung ho ̣c cơ sở có 11 trường, 110 phòng ho ̣c, 139 lớ p với số ho ̣c sinh là 5067 em và 217 giáo viên. Phổ thông trung học 1 trường với 30 phòng ho ̣c, 41 lớp với 1812 ho ̣c sinh và 62 giáo viên. Nhìn chung điều kiê ̣n lớp còn nghèo nàn, không đủ phòng ho ̣c, bàn ghế chưa đủ tiêu chuẩn. Giáo viên thiếu về số lượng, yếu về chất lượng. Đồ dùng da ̣y ho ̣c hầu như không có . Điều kiê ̣n sống và thu nhâ ̣p của giáo viên còn thấp. Ho ̣c

sinh, nhất là các vùng dân tô ̣c bản đi ̣a đi ho ̣c không đều, hay bỏ ho ̣c giữa chừ ng. Rất khó cho viê ̣c phổ câ ̣p giáo du ̣c.

Về y tế: Huyện có 1 bê ̣nh viê ̣n ta ̣i thi ̣ trấn với 60 giường bê ̣nh, 12 bác sỹ, 11 y sỹ, 5 kỹ thuâ ̣t viên, 9 y tá, 4 hô ̣ sinh. Có 2 phòng khám khu vực với 10 giường bê ̣nh. Có 11 tra ̣m y tế xã với 7 bác sỹ, 16 y sỹ, 1 kỹ thuâ ̣t viên, 21 y tá, 11 hộ sinh. Tình hình chăm sóc sức khoẻ cô ̣ng đồng có được chú ý nhưng kết quả chưa cao. Người dân vẫn còn tu ̣c lê ̣ cúng giàng chữa bê ̣nh là chính. Các bệnh phổ biến trong cô ̣ng đồng là di ̣ch tả, di ̣ch ha ̣ch và sốt rét.

Về giao thông: Kbang là huyê ̣n vùng sâu, vùng xa đươ ̣c nối với bên ngoài bằng tỉnh lô ̣ 669 từ An Khê vào Kbang. Hiện nay mới xây dựng xong đường Đông Trường Sơn nối liền với quốc lộ 24 và 19 qua địa phận Sơ Pai và Sơn Lang. Các đường liên xã đa số đã được bê tông hóa nên vào mùa mưa đi lại bớt khó khăn

Về thi ̣ trường: Chỉ có thi ̣ trấn Ka Nak là có chơ ̣ và các đa ̣i lý buôn bán sĩ. Còn hầu hết các xã và làng/bản chỉ mua bán thông qua các quán nhỏ trong làng và những người đi thu mua hoă ̣c bán rong. Các hô ̣ gia đình đều mua các nhu yếu phẩm như mì chính, mắm muố i, quần áo, thuố c lá, bánh ke ̣o….ta ̣i các quán nhỏ và người buôn từ ngoài vào. Rất ít khi người dân bản đi ̣a đi chợ.

Về Kinh tế: Là một huyện nông nghiệp nằm trên khu vực cao nguyên với khoảng 84% dân số có việc làm và thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó có 16 % lao động phi nông nghiệp dựa vào buôn bán nhỏ và một bộ phận công nhân viên chức. Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ - Chính quyền huyện đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, nhất là các hộ là người dân tộc thiểu số đời sống cũng đó được cải thiện đáng kể cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, trình độ nguồn lao động còn hạn chế, chưa được đào tạo chuyên môn, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn ít. Nguồn lao động chủ yếu tập trung

trong các hộ gia đình, lao động trong các tổ chức rất ít. Do canh tác theo mùa nên trong năm, những lao động tham gia trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều thời gian nhàn rỗi.

Nhận xét chung về tình hình kinh tế: Với trên 85% dân số sống bằng nghề nông, cơ cấu kinh tế củ a huyê ̣n Kbang chủ yếu là nông nghiê ̣p và lâm nghiệp. Sản lượng lương thực quy thóc của huyê ̣n năm 2010 là 41.814,4 tấn, đa ̣t bình quân 719kg/người/năm. Tỷ lê ̣ đói nghèo năm 2000 là 34,69% đến năm 2010 chỉ còn 6,96% thể hiê ̣n mô ̣t sự phát triển đáng kể trong kinh tế xã hội của huyê ̣n.

Đánh giá những thuận lợi khó khăn: Thuận lợi:

- Là huyện có tài nguyên rừng phong phú cho nên các nghiên cuwqus khoa học và chuyển giao công nghệ được nhà nước quan tâm đầu tư triển khai tại huyện.

- Diện tích đất Lâm nghiệp lớn, đất còn khá tốt, còn mang tính chất đát rừng, nhiều nơi tầng đất dày có hàm lượng mùn cao.

- Nguồn lao động khá rồi dào có thể huy động tham gia phát triển lĩnh vực lâm nghiệp cũng như ngành khác.

Khó khăn:

- Là huyện nghèo, xuất phát điểm thấp quá trình đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển như hiện nay, nguồn lao động có trình độ còn thiếu.

- Ở một số xã vùng sâu của huyện có địa hình dốc gây khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng cũng như các hoạt động sản xuất lâm nghiệp.

- Khí hậu của huyện nhìn chung là thuận lợi tủy nhiên do ảnh hưởng của khí hậu Bình Định nên lượng mưa trong năm có sự thay đổi thất thường gây trở ngại cho các hoạt động sản xuất lâm nghiệp (như trồng rừng).

- Hệ thống cơ sở hạ tầng của một số xã còn thiếu và thấp kém đường giao thông liên xã chưa được quan tâm đầu tư gây trở ngại cho vận chuyển và lưu thông hàng hóa.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng cây sơn huyết (melanorrhoea laccifera) tại huyện kbang tỉnh gia lai​ (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)