Đặc điểm hình thái Sơn huyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng cây sơn huyết (melanorrhoea laccifera) tại huyện kbang tỉnh gia lai​ (Trang 61 - 64)

Đặc điểm thân cành: Cây Sơn huyết trưởng thành là cây có thể cung

cấp gỗ lớn, đường kính cây có thể đạt tới 80cm.Vỏ ngoài màu xám, nứt dạng vảy to hoặc nứt dọc.

Hình 4.1&4.2. Thân và lá cây Sơn huyết

tơ, tán lá hình cầu.

Hình 4.3. Thân, cành cây Sơn huyết tại Kbang – Gia Lai

Đặc điểm lá: Lá đơn có phiến to mọc so le, hình trứng ngược, dài 12-

20cm, không lông, rộng 7-10cm, hai mặt nhẵn; gân bên 18-24 đôi, nổi ở hai mặt; cuống lá dài 3-6mm. Đối với cây non, cây tái sinh thì lá thường có màu xanh nhạt, nhẵn. Gân lá nổi rõ ở 2 mặt, thường phẳng theo mặt lá.

Hình 4.4&4.5. Lá cây Sơn huyết giai đoạn vườn ươm

Đặc điểm hoa, quả: Chùm hoa kép mọc ở nách lá; hoa màu trắng; cánh

1,5-2cm, chứa 1 hạt. Quả chín có màu xám nâu. Mùa ra hoa: ở Gia Lai ra hoa vào tháng 3-4 và quả chín vào giữa tháng 8, đầu tháng 9.

Hình 4.6. Chùm hoa cây trưởng thành.

Hình 4.8&4.9. Quả/hạt Sơn huyết Đặc điểm phôi và nội nhũ:

Hình 4.10&4.11. Phôi và nội nhũ hạt Sơn huyết được thu hái

Hạt Sơn huyết còn sống là những hạt chắc và nội nhũ màu trắng, có nhiều nhựa, lúc đầu nhựa rỉ màu trắng ngà, sau đen dần lại; Ngược lại những hạt nội nhũ màu vàng hoặc xám đen, không có nhựa là những hạt chết (mất hết sức nảy mầm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng cây sơn huyết (melanorrhoea laccifera) tại huyện kbang tỉnh gia lai​ (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)