Các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn trước khi cĩ Quy chế Basel.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 29)

- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:

1.2.2.1. Các chuẩn mực đánh giá an tồn vốn trước khi cĩ Quy chế Basel.

Trước khi cĩ Quy chế Basel, vấn đề xác định vốn tự cĩ an tồn tối thiểu cũng đã được pháp luật ngân hàng ở nhiều quốc gia quan tâm. Ở mỗi quốc gia, NHTW đều xây dựng các chỉ tiêu quản lý vốn riêng để ràng buộc hoạt động của các NHTMTNc. Nhìn chung, hầu hết đều cho rằng “số vốn tự cĩ an tồn của một ngân hàng cần cĩ phải đảm bảo được khả năng sẳn sàng chi trả và khả năng thanh tốn cuối cùng đối với người gửi tiền và những người thứ ba nĩi chung, đồng thời gĩp phần tạo ra sự cân bằng thường xuyên của cơ cấu tài chính” [3].

Các chỉ tiêu xác định vốn tự cĩ an tồn thường được thể hiện dưới dạng tỷ lệ, phản ánh số vốn tự cĩ tương đối của ngân hàng được tính theo tỷ lệ phần trăm

so với tổng tài sản cĩ hoặc tổng tài sản nợ, hoặc bằng số vốn tự cĩ của ngân hàng nhân với một hệ số nhất định. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn vốn của ngân hàng đã được sử dụng khá phổ biến [37], như:

− Hệ số vốn tự cĩ so với tài sản cĩ và vốn tự cĩ so với tổng số tiền gửi;

− Hệ số vốn tự cĩ so với tổng tài sản cĩ rủi ro, trong đĩ mức độ chênh lệch của các hệ số rủi ro dựa vào tỷ lệ sai hẹn thanh tốn của trái phiếu chính phủ. Vào thập niên 1950 hệ số này được quy định tối thiểu là 20%;

− Hệ số vốn khả dụng, quy định ít nhất phải đạt 100% giữa một bên là tổng số vốn khả dụng khơng kỳ hạn (hoặc tối đa là một tháng) cùng với các yếu tố khác, với một bên là tổng số tiền khả chi khơng kỳ hạn hoặc trong một tháng;

− Hệ số vốn và nguồn vốn thường xuyên, ở Pháp NHTW quy định các NHTM phải đạt ít nhất 60% giữa tổng số nguồn vốn cĩ thời hạn cịn lại hơn 5 năm, với tổng số sử dụng vốn cũng cĩ thời hạn cịn lại trên 5 năm;

Nhìn chung, các hệ số đánh giá an tồn vốn trước khi cĩ Quy chế Basel mới chỉ phản ánh được số vốn tự cĩ ban đầu của một ngân hàng cần cĩ để được hoạt động mà chưa chỉ ra được những mối liên hệ giữa vốn tự cĩ với các yếu tố rủi ro. Trong thị trường tương đối phát triển các tiêu chuẩn đánh giá an tồn vốn rất cao, nếu sử dụng các hệ số này kết quả đánh giá sẽ khơng chính xác. Tuy nhiên, đối với các thị trường tính cạnh tranh cịn thấp các khoản vay nợ chưa được hình thành, hoặc đối với các ngân hàng mà hoạt động cho vay lệ thuộc phần lớn vào số tiền gửi huy động, việc sử dụng các hệ số trên vẫn cịn mang lại một số ý nghĩa nhất định.

Ơû nhiều nước, luật ngân hàng hiện vẫn cho phép duy trì các hệ số này nhằm thúc đẩy ngành ngân hàng trong nước cĩ điều kiện phát triển, đặc biệt trong thời gian đầu cạnh tranh hội nhập. Trong đĩ tập trung trọng yếu vẫn là các chỉ tiêu hệ số vốn tự cĩ so với tổng số tài sản cĩ và so với tổng số tiền gửi. Đây cũng là

nguyên nhân đã khiến nhiều NHTMTNc chủ quan trong vấn đề quản lý vốn tự cĩ dẫn đến những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn khĩ lường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)