- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:
3- Về yêu cầu đảm bảo khả năng chi trả, quy định:
1.3.3.2. Quản lý vốn tự cĩ theo mơ hình kết hợp với tỷ lệ rủi ro
Trong mơi trường cạnh tranh cao việc đánh giá vốn tự cĩ an tồn dựa trên cơ sở rủi ro là rất cần thiết, đĩ cũng là lý do khiến mơ hình này được nhiều ngân hàng sử dụng nhưng nếu đặt hết sự tin cậy vào các hệ số đã tính tốn là chưa đủ. Để mơ hình thực sự mang lại hiệu quả các nhà quản lý vốn cần phải kết hợp đánh giá thêm khả năng đảm bảo an tồn vốn trên các mặt khác, như: chất lượng, sự khác biệt của các khoản mục trong tài sản cĩ, khả năng thanh khoản, lợi nhuận cho vay và tính ổn định, khả năng quản lý kiểm sốt rủi ro và các nhân tố khác.
Mặc dầu cĩ sự khác biệt nhất định nhưng về cơ bản phương thức đánh giá theo mơ hình kết hợp với tỷ lệ rủi ro chủ yếu vẫn dựa vào các chỉ tiêu của mơ hình truyền thống. Thực tế cho thấy tính hữu ích của mơ hình vẫn cịn thấp, do ngân hàng vẫn cịn quá tập trung vào hệ số ROA để phản ánh hiệu ích sử dụng tài sản trong khi lại bỏ qua ảnh hưởng của chỉ tiêu tỷ lệ nợ trên vốn tự cĩ. Mặt khác, mơ hình cũng chưa tách biệt được giữa tỷ lệ chi phí của quỹ nợ và chi phí lãi suất đối với tài sản nợ. Vì vậy, việc sử dụng hệ số ROA đã gây ra một số quan niệm sai lầm khi nghiên cứu các tác động lên hệ số ROE, đặc biệt khi ngân hàng phải tập trung vào chiến lược đầu tư, xác định giá trị tài sản mua sắm hoặc tập trung vào chiến lược tài chính, xác định hỗn hợp giữa các quỹ và các khoản nợ khác,…
Nĩi chung, tuy cĩ nhiều tiến bộ so với mơ hình truyền thống song mơ hình kết hợp với tỷ lệ rủi ro vẫn chưa thực sự giúp ngân hàng nắm được hết những nguyên nhân cơ bản nhất về chất lượng tài chính trong nội bộ.