Quản lý tổng hợp rủi ro và thu nhập trong dài hạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 66)

- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:

8/ ROE (=ROIF + ROFL) 9/ So sánh với ROE thực tế

1.4.3.2. Quản lý tổng hợp rủi ro và thu nhập trong dài hạn.

Để tiếp tục phù hợp và thành cơng trong tương lai ngân hàng phải xây dựng được mục tiêu hốn đổi rủi ro thu nhập trong dài hạn và nối kết được vào các hoạch định trong hiện tại. Nếu định hướng chính xác ngân hàng sẽ chủ động quản lý vốn tự cĩ với hiệu quả cao hơn.

Đặt mục tiêu hốn đổi giữa thu nhập và rủi ro tín dụng, nhìn chung hệ số ROE sẽ tăng chậm cịn rủi ro sẽ tăng nhanh hơn cho đến khi các tổn thất tín dụng thực sự xảy ra làm cho hệ số ROE bị giảm xuống. Theo dự đốn hệ số ROE sẽ xảy ra nhưng ở mức thấp hơn rủi ro tín dụng, tuy nhiên thực tế cho thấy cho dù ngay tại điểm hệ số ROE bị suy giảm thì rủi ro vẫn tăng khiến rủi ro tín dụng vẫn cĩ thể xảy ra. Ở các nước đang phát triển, trong điều kiện mức tăng trưởng thực chỉ ở mức vừa phải của nền kinh tế lại dựa chủ yếu vào một số lĩnh vực chính, trong khi một số ngành cơ bản lại đang cĩ nhiều vấn đề, giữa các ngân hàng, các cơng ty tài chính tình hình cạnh tranh lại đang diễn ra gay gắt,... để giữ được thu nhập ở mức hiện hành ngân hàng cần thiết phải chấp nhận tăng thêm rủi ro tín dụng. Tuy nhiên hiệu quả của việc quản lý rủi ro của ngân hàng cịn tùy thuộc phần lớn vào mức độ tập trung đủ lớn của quy mơ vốn tự cĩ;

Đặt mục tiêu hốn đổi giữa thu nhập và rủi ro thanh khoản, xu hướng phổ biến thu nhập và hệ số ROE sẽ tiếp tục tăng cho đến khi ngân hàng thực sự phải đối mặt với một loạt các vấn đề thanh khoản nghiêm trọng. Để bù đắp ngân hàng phải gia tăng thêm các quỹ bằng cách tạo ra thêm nhiều phương tiện thanh tốn, tuy nhiên do phải đảm bảo an tồn cho cả hệ thống ngân hàng sẽ buộc phải quan tâm hơn đến chất lượng thanh khoản. Nếu ngân hàng vẫn tiếp tục mạo hiểm hệ số ROE và rủi ro sẽ tiếp tục gia tăng thêm trong tương lai, khi đĩ ngân hàng tuy khơng phải nhận thêm các rủi ro bổ sung về mơi trường đã dự đốn nhưng hệ thống tài chính sẽ trở nên nhạy cảm hơn với các biến động từ bên ngồi, đặc biệt cĩ ảnh hưởng lớn đối với các ngân hàng cĩ vị thế cao. Do đĩ nếu cĩ ngân hàng chỉ nên thực hiện giải pháp này trong một giai đoạn ngắn hạn khi điều kiện cho phép;

Đặt mục tiêu hốn đổi giữa thu nhập và rủi ro về lãi suất, vấn đề tăng thu nhập của ngân hàng sẽ tùy thuộc vào việc dự đốn về sự thay đổi của lãi suất. Nếu cơng tác quản lý lãi suất được tiến hành một cách năng động thì thu nhập cĩ

thể vượt quá rủi ro, ngược lại nếu tiên đốn khơng chính xác thì chi phí sẽ tăng cao khi rủi ro lãi suất gia tăng. Nếu dự đốn lãi suất thay đổi mạnh và lãi suất biên tế hẹp cĩ thể xảy ra vấn đề quản lý rủi ro lãi suất sẽ trở nên phức tạp hơn. Nhìn chung nếu quyết định chấp nhận rủi ro lãi suất nhiều hơn để cố gắng duy trì được mức lợi nhuận cao, ngân hàng sẽ phải đối mặt với khả năng suy giảm thu nhập lớn hơn trong tương lai, đặc biệt chi phí cho việc sửa chữa những dự đốn sai lầm về tỷ lệ lãi suất cĩ thể sẽ rất lớn;

Đặt mục tiêu hốn đổi giữa thu nhập và rủi ro vốn, khi tăng rủi ro vốn hệ số mở rộng tích sản và hệ số ROE cũng sẽ tăng ngân hàng sẽ đạt được hệ số ROA dự kiến cao hơn. Mục tiêu quản lý điển hình này là nhằm chấp nhận mức rủi ro vốn tới mức mà cơ quan giám sát ngân hàng cho phép, dựa vào kỹ thuật điều chỉnh tỷ trọng rủi ro của tích sản và các khoản mục ở ngồi BCĐTS. Tuy nhiên, khả năng này cũng cĩ những giới hạn nhất định do sự ràng buộc của các quy định tiềm năng. Chính các quy định về nhu cầu vốn tối thiểu trên tài sản cĩ của các cơ quan giám sát sẽ cĩ xu hướng hạn chế khả năng chấp nhận rủi ro vốn.

Kết quả nghiên cứu việc hốn đổi các rủi ro tiềm năng cho thấy trong dài hạn thu nhập sẽ giảm khi rủi ro tổng hợp gia tăng. Tại mỗi thời điểm, khi ngân hàng tự ý mở rộng thu nhập khả năng tổn thất sẽ càng trở nên lớn hơn đủ để khiến thu nhập cĩ thể suy giảm thật sự. Kinh nghiệm chung, khi quản lý vốn tự cĩ các ngân hàng khơng nên tiếp cận sát các điểm nơi mà hệ số ROE cĩ thể đạt mức cao nhất, đây cũng là phương thức tốt nhất để ngân hàng duy trì chính sách an tồn vốn bền vững, vì sự biến động phức tạp của đường cầu về thu nhập - rủi ro ở bất cứ mức độ nào cũng đều cĩ thể tham gia vào việc làm mở rộng để các rủi ro trở nên cao hơn.

Theo dự đốn trong tương lai đường cong hốn đổi thu nhập - rủi ro cĩ thể sẽ di chuyển xuống dưới, thu nhập sẽ thấp hơn đối với mức độ rủi ro được đưa ra và thu nhập sẽ bắt đầu suy giảm ở những mức độ rủi ro thấp hơn. Việc ngân hàng

cĩ đạt được các mục tiêu lợi nhuận dự kiến hay khơng cịn tùy vào chính sách quản lý rủi ro, chất lượng kiểm sốt nội bộ và khả năng tìm kiếm được thế đứng trên thị trường ở những phân khúc cao. Do đĩ, gia tăng an tồn vốn và duy trì lợi nhuận ổn định vẫn là sách lược khơn ngoan nhất để tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm giúp ngân hàng phát triển bền vững, lâu dài.

1.5. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUẢN LÝ VỐN TỰ CĨ NGÂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)