Quản lý những rủi ro tác động từ bên ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 61)

- Nguồn vốn bổ sung, hay cịn gọi là vốn thứ cấp, các NHTM cĩ thể lập các khoản vốn bổ sung sau tùy vào sự cho phép của cơ quan giám sát:

8/ ROE (=ROIF + ROFL) 9/ So sánh với ROE thực tế

1.4.1.4. Quản lý những rủi ro tác động từ bên ngồi.

Những thay đổi về mơi trường, khi điều kiện kinh tế tài chính, cấu trúc tổ chức, tình hình cạnh tranh, luật lệ,.. thay đổi theo hướng tốt hơn các ngân hàng yếu kém sẽ dễ dàng che giấu khả năng trả nợ. Rủi ro càng cao nếu cĩ thêm sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước và nền kinh tế vĩ mơ khá ổn định. Nếu ngân hàng khơng cĩ những kế hoạch để kiện tồn nguy cơ mất an tồn sẽ rất lớn;

Vị thế rủi ro của ngân hàng trên thị trường, cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng sử dụng nguồn vốn bên ngồi để hỗ trợ cho chiến lược phát triển. Tuy nhiên mức độ rủi ro cịn tùy vào sự lựa chọn mục tiêu hoạt động và mức độ tác động từ mơi trường. Nếu khách hàng của ngân hàng được Nhà nước hỗ trợ cao, ngân hàng càng nới lỏng điều kiện cho vay vốn thì rủi ro cho ngân hàng sẽ càng tăng;

Mức độ hồn chỉnh của thị trường, khi tính liên thơng giữa các thị trường càng lớn tính khả hốn của các tích sản sẽ càng tăng. Nếu nền kinh tế cĩ độ mở lớn tác động dây chuyền sẽ rất cao ngân hàng sẽ chịu nhiều rủi ro bất ngờ hơn. Nếu thị trường thiếu hồn chỉnh, giá cả bị bĩp méo, các phí tổn khơng phản ánh đúng thực chất quan hệ cung cầu khiến mọi kết quả dự đốn của ngân hàng đều bị sai lệch thì tác động của rủi ro hệ thống cũng rất lớn;

Sự yếu kém trong quản lý vĩ mơ, thể chế cơng, cơng nghệ, sự sụt giảm của các chỉ số về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (GCI), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (BCI),... Những yếu kém này sẽ cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tính khả thi của các dự án đầu tư và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế gây ra hàng loạt các rủi ro cho ngân hàng;

Rủi ro trong thanh tốn quốc tế, phát sinh từ những khác biệt trong các quy định luật lệ giữa các nước so với thơng lệ chung quốc tế. Ngân hàng cĩ thể bị rủi ro mất khả năng thanh tốn do thiếu hiểu biết về các đối tác, khách hàng của ngân hàng đi vay nợ nước ngồi quá nhiều, hoặc ngân hàng lập quan hệ với khách hàng

của những nước là con nợ quốc tế đang gặp khủng hoảng tài chính,... Những rủi ro này cĩ thể dẫn đến vỡ nợ nếu ngân hàng thiếu kinh nghiệm xử lý;

Rủi ro do tác động dây chuyền, tồn cầu hĩa làm các mối quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại thế giới ngày càng trở nên gắn kết phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động tài chính cũng bị ràng buộc chặt chẽ bởi xu thế của những quan hệ này. Nếu cơng tác quản lý rủi ro yếu kém, bất cập đối với diễn biến phức tạp của thị trường các rủi ro sẽ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đối với ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)