Gia tăng khai thác các nguồn vốn bổ sung từ bên ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 153 - 157)

- Bình quân số đvị KD/NH 71.6 38.75 61.2 3 11 13

ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VỐN TỰ CĨ

3.2.3.2. Gia tăng khai thác các nguồn vốn bổ sung từ bên ngồi.

Khi chấp hành các tiêu chuẩn an tồn vốn của BIS, nếu tỷ lệ yêu cầu vượt quá quy định ngân hàng nên đẩy mạnh thêm tốc độ tăng trưởng nhưng nếu tỷ lệ yêu cầu đạt thấp hơn thì nên bổ sung thêm vốn tự cĩ. Để chọn được cơng cụ phù hợp, vừa làm giảm được các phí tổn vốn tăng thu nhập thực sự cho các cổ đơng, vừa đảm bảo được các tiêu chuẩn an tồn các NHTMCP TP.HCM cần sử dụng những kỹ thuật tăng vốn một cách khoa học. Trong điều kiện thị trường tài chính Việt Nam hiện nay cĩ thể triển khai theo hướng:

Đối với các cơng cụ nợ, cĩ thể phát hành các loại:

- Tín phiếu vốn (khơng phải loại nợ phụ thuộc), cĩ giá trị danh nghĩa nhỏ và kỳ hạn gốc từ 7 – 15 năm, nhằm vào các khách hàng cĩ nhu cầu mua nhỏ, lẻ;

- Nợ - vốn, cĩ lãi suất cố định và kỳ hạn gốc trên 15 năm, hoặc phát hành loại nợ khơng chi trả lợi suất được thay bằng cách bán ở mức chiết khấu;

- Nợ cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường, cĩ mức lợi suất ấn định trước từ 10 – 20% thấp hơn lợi suất của nợ chuyển thẳng, khi chuyển đổi phải chịu thêm từ 15 – 25% so với giá trên giá thị trường chứng khốn;

- Nợ cĩ tỷ lệ lợi suất tùy ý, cĩ thể chuyển đổi sang tỷ lệ lợi suất cố định trong kỳ hạn;

- Các thỏa thuận thuê bao, gồm: các khoản thuê bao tài chính, bán và thuê trở lại, cĩ chất lượng như vốn và theo một thể thức như nợ - vốn.

Đánh giá khả năng triển khai, khi thị trường chứng khốn phát triển cao và ổn định, nhu cầu đầu tư của xã hội vào các cơng cụ nợ – vốn sẽ rất lớn do các cơng cụ này đáp ứng được các mục tiêu định chế căn bản về vốn, đặc biệt giải quyết được các khĩ khăn trong phát hành cổ phiếu thường. Ngồi ra, khi sử dụng nợ – vốn ngân hàng sẽ khơng phải gánh chịu thuế lợi tức, khơng chịu dự trữ bắt buộc, khơng tính vào dự trữ thanh khoản, khơng chịu chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí nắm giữ và thay thế cũng thấp so với tiền gửi.

Tuy nhiên, khi sử dụng ngân hàng cũng cần hết sức cẩn trọng do các cơng cụ nợ - vốn khơng được dùng để bù đắp các khoản tổn thất khi cĩ sự cố xảy ra. Việc phát hành thường tạo ra sự pha lỗng tức thời lên lợi nhuận trên cổ phiếu thường, trong khi hàng năm ngân hàng vẫn phải chịu một khoản chi phí cố định về lãi suất và khả năng thanh tốn. Mặt khác, số nợ hiện hành cĩ thể làm phương hại đến khả năng thay đổi hoạt động kinh doanh trong tương lai, làm hạn chế sự thay đổi về chi trả cổ tức tập trung, hỗn hợp và chuyển nhượng tích sản, cũng như hạn chế việc phát hành nợ bổ sung khi ngân hàng cĩ nhu cầu tăng vốn lúc cần thiết nhất; Bên cạnh đĩ việc gia tăng các điều khoản cam kết trong khi vẫn phải tuân theo quy tắc tỷ trọng rủi ro mới về an tồn vốn tự cĩ khi được xác lập cĩ thể gây ra tổn thất dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng;

Đối với các cổ phiếu ưu đãi,nên chú trọng phát hành các loại:

- Cổ phiếu ưu đãi cĩ lợi suất chi trả cổ phiếu cố định (khơng khấu trừ thuế lợi tức doanh nghiệp), với cam kết về lợi tức và tài sản cĩ trước cổ phần thường;

- Cổ phiếu ưu đãi với tỷ lệ lợi suất cĩ thể điều chỉnh, bao gồm các ưu tiên về cổ tức nhận được trên cơ sở chỉ số mức sinh lợi và được nhận theo 7 tuần một lần;

- Cổ phiếu ưu đãi cĩ thể chuyển đổi thành cổ phần thường cĩ giá cả xác định trước và lợi suất cao hơn cổ phiếu chuyển thẳng, dùng bán cho các đối tác chiến lược;

Đánh giá khả năng triển khai, nhu cầu thị trường là rất lớn, lợi ích cao do ngân hàng khơng phải trả thuế trước, tuy nhiên để bán được cổ phiếu ưu đãi ở mức giá cả hợp lý và lợi suất thấp ngân hàng cần mở rộng thêm các điều kiện khác.

Đối với cổ phần thường.

Đối với các ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ và vừa, phát hành vốn cổ phần để đạt được về nhu cầu vốn là mục tiêu được ưu tiên hàng đầu để tạo sự linh hoạt về tài chính. Đối với các ngân hàng lớn hơn chỉ nên phát hành các cổ phiếu thường sau khi đã thực hiện đủ các cam kết với cổ đơng, cũng cĩ thể kèm theo các điều kiện ràng buộc, như : khơng bị giới hạn trên lợi tức và tài sản cĩ, người nắm giữ cổ phiếu khơng được quyền bầu cử vào Ban giám đốc và Ban quản lý,... Các cổ phiếu này phải gắn với kế hoạch lợi nhuận được giữ lại và cĩ chọn lọc, tùy theo yêu cầu về sự tín nhiệm và khả năng nắm giữ cổ phiếu của các cổ đơng lớn của ngân hàng.

Phương thức khai thác nguồn vốn bổ sung từ bên ngồi,

Nhằm đảm bảo lợi nhuận trên vốn cổ phần thường đạt cao nhất và đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh, trước tiên ngân hàng cần khai thác các khoản vay thương mại trên các thị trường tiền tệ, các tổ chức tài chính quốc tế, từng bước phát hành cổ phiếu trên các thị trường tài chính với nhiều hình thức đa dạng, sau đĩ mới tiến đến phát hành các cơng cụ nợ phụ thuộc dài hạn. Tùy tình huống ngân hàng cĩ thể:

- Nếu lợi nhuận trước thuế vẫn tăng khi tích sản gia tăng hoặc tiếp tục tăng lên làm cho lợi nhuận trên mỗi cổ phần tăng theo, ngân hàng nên chọn bổ sung vốn bằng các cơng cụ nợ hoặc cổ phần ưu đãi để tài trợ cho vốn;

- Nếu lợi nhuận trước thuế giảm làm lợi nhuận trên mỗi cổ phần giảm xuống ngân hàng nên chọn việc phát hành cổ phần thường vì khả năng sinh lợi đạt cao nhất;

- Nếu chi phí nợ và cổ phần ưu đãi giảm so với mức chung ngân hàng nên chọn các cơng cụ nợ và cổ phần ưu đãi để tài trợ vốn bổ sung sẽ cĩ lợi hơn;

- Nếu chi phí nợ và cổ phần ưu đãi tăng lên, lợi nhuận trên cổ phần ưu đãi sẽ bị giảm xuống mức thấp nhất ngân hàng nên chọn cơng cụ nợ hoặc cổ phần thường để tài trợ vì cĩ khả năng sinh lợi cao nhất;

- Nếu tỷ lệ thuế tăng lên cao, lợi nhuận trên cổ phần thường đối với vốn bổ sung được tài trợ bằng cổ phần thường và cổ phần ưu đãi sẽ bị giảm mạnh ngân hàng nên chọn các cơng cụ nợ để tài trợ vốn bổ sung sẽ tốt hơn;

- Nếu tỷ lệ thuế giảm xuống, lợi nhuận trên cổ phần thường tăng lên nhưng vốn bổ sung được tài trợ bằng cổ phần thường và cơng cụ nợ thay đổi ảnh hưởng khơng đáng kể ngân hàng nên chọn cổ phần ưu đãi để tài trợ sẽ hiệu quả hơn;

- Nếu tăng phát hành thêm cổ phần thường nhưng lợi nhuận trên cổ phần thường khơng thay đổi, trong khi nếu tăng cổ phần ưu đãi và cơng cụ nợ lại làm tăng khả năng sinh lợi hơn trước ngân hàng nên chọn cả hai cơng cụ này;

- Khi lãi suất thị trường sụt giảm đi giá cả cổ phiếu thường sẽ tăng ngân hàng nên bán các cơng cụ nợ, ngược lại khi lãi suất thị trường tăng cao giá cả cổ phiếu thường sẽ giảm ngân hàng nên tăng bán các khoản cổ phiếu thường;

- Khi NHNN yêu cầu tăng mức dự trữ bắt buộc, tăng tỷ lệ dự trữ thanh khoản, hoặc khi nhu cầu đầu tư dài hạn ở các tích sản cĩ mức sinh lợi cao tăng lên, hoặc khi chi phí tài chính vượt quá số lượng lợi nhuận trên vốn cổ đơng ngân hàng nên phát hành các cơng cụ nợ phụ thuộc;

- Đối với các ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ và vừa, việc phát hành nợ - vốn chỉ sử dụng khi nhu cầu vốn vượt quá sự dự đốn, hoặc khi thị trường cổ phiếu của ngân hàng bị yếu kém bất thường ngân hàng cĩ thể phát hành một số lượng tín

phiếu vốn vừa phải cho các người gửi tiền ở tỷ lệ lợi suất cao hơn mức của các chứng chỉ tiết kiệm dài hạn nhưng thấp hơn các chứng khốn nợ khác;

- Khi sử dụng các cơng cụ nợ - vốn ngân hàng cũng cần chú ý gắn số lượng phát hành với các chi phí nợ phụ thuộc hiện hành và những dự đốn liên quan đến thu nhập trước thuế trên tồn bộ cơ sở vốn. Khi lợi nhuận trên tổng số vốn cổ phần và vốn cấp II vượt quá chi phí nợ hiện hành ngân hàng cĩ thể phát hành nợ tới mức giá trị thị trường đầu tư tối đa của cổ đơng. Nhưng để hợp lý lâu dài và đảm bảo linh hoạt trong tài trợ, ngân hàng nên giới hạn trong khoảng từ 50% và 75% mức quy định cho phép.

Gia tăng vốn điều lệ hoặc vốn bổ sung là điều cần thiết để tăng khả năng sinh lợi và đạt yêu cầu an tồn vốn. Nhưng để thực sự làm thay đổi thu nhập của nhân viên và cổ đơng trong ngân hàng, về lâu dài việc phát hành cần cĩ kế hoạch gắn với chiến lược dài hạn với khả năng tăng trưởng hoạt động cũng như những đổi mới mạnh mẽ trong cơng nghệ, nghiệp vụ, quản trị và phát triển sản phẩm dịch vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới quản lý vốn tự có tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh (Trang 153 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)