Giải pháp về thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện thuận châu tỉnh sơn la​ (Trang 90 - 100)

Trong sản xuất nông nghiệp yếu tố thị trường rất quan trọng, nó sẽ không hiệu quả nếu các hộ dân không có nơi tiêu thụ. Do vậy, việc đầu tiên là phải phát triển hệ thống chuỗi các sản phẩm nông sản (liên kết giữa người sản xuất và người phân phối) nhằm duy trì hệ thống.

Chính quyền địa phương cần có chính sách kêu gọi nhà đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết với các nhà phân phối lớn, các công ty chế biến sản phẩm nông nghiệp để mở rộng thị trường tiêu thụ cho người dân, tránh tình trạng được mùa mất giá. Trong đó trước mắt cần ưu tiên tập trung kêu gọi đầu tư và hỗ trợ vốn sản xuất, kỹ thuật cho người dân sau đó khi chuẩn bị đến giai đoạn thu hoạch thì tập trung vào xúc tiến thương mại để tạo điều kiện về đầu ra cho nông sản của người dân.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Huyện Thuận Châu nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Sơn La, có địa hình đặc trưng của các tỉnh miền núi phía Bắc, độ dốc lớn và chia cắt mạnh, phần lớn là địa hình cao và dốc, diện tích đất bằng chiếm tỷ lệ nhỏ và phân tán, tạo ra nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau. Từ điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đặc trưng của huyện, những năm qua người dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây hàng năm sang trồng các loại cây ăn quả dần cho thấy sự hiệu quả hơn về mặt kinh tế so với canh tác truyền thống (ngô, sắn) trước đây.

Trên địa bàn 03 xã được nghiên cứu có 6 mô hình sử dụng đất cơ bản, đặc trưng cho 03 vùng kinh tế của huyện. Từ kết quả đánh giá cho thấy:

- Về hiệu quả tổng hợp các mô hình thì mô hình cây Thanh long có hiệu quả sử dụng đất tốt nhất, tiếp đến là mô hình trồng Xoài và mô hình trồng cà phê có hiệu quả thấp nhất.

- Khi xét về điều kiện phát triển của từng vùng thì căn cứ vào điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thứ tự ưu tiên mô hình sử dụng đất mang lại hiệu quả có chút thay đổi khi mỗi vùng lại có cây trồng lợi thế như:

+ Tại xã Bó Mười, đặc trưng cho vùng ven sông Đà thì thứ tự mô hình sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế là Thanh long, Xoài, Ngô, Sắn và Cà phê.

+ Tại xã Co Mạ, đặc trưng của vùng cao thì thứ tự mô hình sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế là Xoài, Lúa nương, Ngô, Sắn.

+ Tại xã Mường É, đặc trưng của vùng dọc Quốc lộ 6 thì thứ tự mô hình sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế là Thanh long, Ngô, Sắn và Cà phê.

Từ căn cứ kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy hiệu quả sử dụng đất của các mô hình còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện đất đai, khí hậu, phong tục canh tác của từng khu vực. Tuy nhiên qua đánh giá 02 mô hình trồng cây

ăn quả là Thanh long, Xoài mới được chuyển đổi từ diện tích cây hàng năm Ngô, Sắn, Cà phê sang mang lại hiệu quả sử dụng đất tốt hơn. Tuy nhiên việc phát triển mở rộng quy mô sản xuất của 02 mô hình canh tác này còn phụ thuộc rất lớn vào các chủ trương, chính sách của nhà nước (như hỗ trợ vốn, kỹ thuật sản xuất và thị trường tiêu thụ) và sự mạnh dạn thay đổi phong tục canh tác của người dân.

2. Kiến nghị

Để việc kết quả đánh giá được đầy đủ, tổng quan hơn cần tiếp tục có các nghiên cứu sâu hơn, chi tiết và rộng hơn. Các nghiên cứu cần đánh giá sâu hơn về hiệu quả xã hội và môi trường.

Kết quả nghiên cứu sớm được áp dụng vào địa phương để định hướng cho người dân áp dụng các mô hình sản xuất mang lại hiệu quả sử dụng đất cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

2. Ngô Thế Dân (2001), “Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH – HĐH nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp.

3. Vũ Năng Dũng (1997), “Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hóa cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng”, NXB Nông nghiệp.

4. Đỗ Nguyên Hải (2001), “Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.

5. Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp’’. NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Trần Đức Hùng (2019), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ quản lý đất đai, Trường Đại học Lâm nghiệp. 8. Nguyễn Đình Mẫn, Trịnh Văn Thịnh (2000), “Định hướng và tổ chức phát

triển nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế.

9. Phan Sĩ Mẫn (2001), “Định hướng và tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế.

10. Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn.

11. Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ”, NXB Nông nghiệp.

12. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Vòng và các CS (2001), “Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng”, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội.

14. UBND huyện Thuận Châu (2019), “Thông báo đơn giá giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trên địa bàn huyện năm 2019”

15. Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2016), Báo cáo kết quả thống kê diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện năm 2015.

16. Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2017), Báo cáo kết quả thống kê diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện năm 2016.

17. Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2018), Báo cáo kết quả thống kê diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện năm 2017.

18. Chi cục thống kê huyện Thuận Châu (2019), Báo cáo kết quả thống kê diện tích cây ăn quả trên địa bàn huyện năm 2018.

19. UBND huyện Thuận Châu (2017), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2017; mục tiêu, nhiện vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2018;

20. UBND huyện Thuận Châu (2018), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2018; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2019;

21. UBND huyện Thuận Châu (2019), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2019; mục tiêu, nhiện vụ và giải pháp thực hiện kế hoạch năm 2020;

22. UBND huyện Thuận Châu (2017), Báo cáo và biểu thống kê đất đai của huyện Thuận Châu năm 2016.

23. UBND huyện Thuận Châu (2018), Báo cáo và biểu thống kê đất đai của huyện Thuận Châu năm 2017.

24. UBND huyện Thuận Châu (2019), Báo cáo và biểu thống kê đất đai của huyện Thuận Châu năm 2018.

25. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Nghị quyết về thông qua đề án phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.

26. http://baosonla.org.vn/vi/bai-viet/huong-den-muc-tieu-phat-trien-cay- an-qua-ben-vung-34629

27. http://baosonla.org.vn/vi/bai-viet/bo-muoi-day-manh-phat-trien-cay-an-qua-34931 28. https://vov.vn/kinh-te/son-la-phat-trien-cay-an-qua-tren-dat-doc-chu-

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

(phục vụ đánh giá hiệu quả sử dụng đất)

Họ và tên chủ hộ:………

Địa chỉ: Bản …………..xã…………....…..huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Thời gian điều tra:………...……

I. Tình hình chung

1. Gia đình ông (bà) có bao nhiêu nhân khẩu (người) Số lượng

1.1. Phân theo giới tính Nam

Nữ

1.2. Phân theo nghề nghiệp Nông nghiệp

Phi nông nghiệp Khác

1.3 nguồn thu nhập của hộ gia đình từ đâu?

Tổng thu nhập của gia đình/năm:……...….. triệu đồng

II. Diện tích đất canh tác (Đơn vị tính m2)

. Đất trồng cây hàng năm:... 2. Đất trồng cây lâu năm: ... III. Thông tin cụ thể về các cây trồng của hộ sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng Số khoảnh Loại cây trồng Diện tích

(m2) Địa hình Tưới nước

Có nước tưới Nước mưa 1. 2. 3. 4. 5. 6.

IV. thông tin cụ thể ( Địa hình: Ghi theo độ dốc hay bằng phẳng) của hộ sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Số khoảnh

Loại cây trồng

Diện tích

(m2) Địa hình Tưới nước

Có nước tưới Nước mưa 1.

2. 3. 4. 5.

IV. Tình hình sử dụng đất của nông hộ sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng Cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Giá bán (1000đ/tấn) Giá trị sản lượng (1000đ)

V. Chi phí đầu tư hàng năm (cho các loại cây trồng) 1. Cây trồng 1: ...

- Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch: ... năm - Tuổi thọ cây trồng: ... năm

STT Hạng mục Số lượng Đơn giá

(1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí vật chất Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đồng) Vật tư khác (đồng)

STT Hạng mục Số lượng Đơn giá

(1000đ) Thành tiền (1000đ)

Chi phí lao động

Chăm sóc (công) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm

Bán (%)

Gia đình sử dụng

2. Cây trồng 2: ...

- Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch: ... năm - Tuổi thọ cây trồng: ... năm

STT Hạng mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí vật chất Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đồng) Vật tư khác (đồng) Chi phí lao động Chăm sóc (công) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm

Bán (%)

3. Cây trồng 3: ...

- Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch: ... năm - Tuổi thọ cây trồng: ... năm

STT Hạng mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí vật chất Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đồng) Vật tư khác (đồng) Chi phí lao động Chăm sóc (công) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm

Bán (%)

Gia đình sử dụng

VI. Ảnh hưởng của sản xuất tới môi trường (Ảnh hưởng nhiều, ít ảnh hưởng, không ảnh hưởng)...

VII. Hướng sản xuất của gia đình trong tương lai:

- Loại cây trồng sẽ được áp dụng:……… Tại sao: ………...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện thuận châu tỉnh sơn la​ (Trang 90 - 100)