Nhập khẩu hàng hoá

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến thương mại hàng hóa của Việt Nam (Trang 82 - 85)

4. Kết cấu của đề tài

3.3.2.Nhập khẩu hàng hoá

1995-2012.

2012, Trung Quốc là thị trườ

lớn nhất của nước ta với kim ngạch đạt 28,8 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2011 và chiếm 25,3% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu; tiếp đến là Hàn Quốc đạt 15,5 tỷ USD, tăng 18,4% và chiếm 13,6%; Nhật Bản đạt 11,6 tỷ USD, tăng 12,2% và

chiếm 10,2%. Tính chung, kim ngạ 10 thị trường lớn nhấ

, chiếm 78,5% tổng kim ngạ

của nước ta với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 17,3%, cao hơn tốc độ tăng 16,8%/năm của tổng kim ngạ ời kỳ 1995-2012.

siêu. Tuy nhiên, năm 2012 và là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993 ấ t 284 triệu USD. Nguyên nhân chủ yếu do suy giảm của sản xuất và tiêu dùng trong nước nên nhập khẩu tăng thấp hơn nhiều so với xuất khẩu. Đáng chú ý là xuất siêu hàng hóa chủ yếu ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với mức xuất siêu đạt gần 12 tỷ USD, tập trung ở nhóm hàng gia công lắp ráp. Ngược lại, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 11,7 tỷ USD (TCTK, 2013). ình hình nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam được trình bày tại bảng 3.8.

3.8: n 1995-2010 1995 2000 2005 2007 2009 2011 2012 1995 2000 2005 2007 2009 2011 2012 Growth rate 1995-2012 (%) 8155 15637 36761 62765 69949 106750 114347 16,80 330 1401 5900 12710 16673 24866 28786 30,07 1254 1754 3594 5340 6976 13176 15536 15,96 916 2301 4074 6189 7468 10401 11603 16,11 901 1880 4304 6947 6113 8557 8534 14,14 Singapore 1425 2694 4482 7614 4248 6391 6690 9,52 Thailand 440 811 2374 3744 4514 6384 5792 16,37 130 364 865 1700 3019 4555 4827 23,67 Malaysia 191 389 1256 2290 2505 3920 3412 18,50 176 295 662 1308 1587 2199 2377 16,57 Indonesia 190 345 700 1354 1546 2248 2248 15,64 , 2013

Bảng 3.9: Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam

Nhóm hàng 2000 2003 2006 2009 2010 1. Hàng thô hoặc mới sơ chế 22,47 20,87 25,52 23,07 23,32

Lương thực, thực phẩm và động vật sống 3,99 4,97 5,10 6,55 7,28

Đồ uống và thuốc lá 0,65 0,60 0,32 0,49 0,35

NVL thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu 3,76 3,95 4,62 4,61 5,28

Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn & vật liệu liên quan 13,51 10,75 14,92 10,72 9,60

Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật 0,55 0,60 0,56 0,70 0,82

2. Hàng chế biến hoặc đã tinh chế 74,23 78,00 69,89 76,03 75,20

Hoá chất và sản phẩm liên quan 15,30 14,22 14,00 14,60 14,70

Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu 21,67 26,27 26,96 25,40 26,39

Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng 30,01 31,36 23,95 31,35 29,19

Hàng chế biến khác 7,25 6,15 4,97 4,68 4,92

3. Hàng hóa không thuộc các nhóm trên 3,30 1,13 4,59 0,90 1,48

Qua bảng 3.9 cho thấy, có sự khác nhau rõ rệt giữa cơ cấu xuất khẩu hàng hoá và cơ cấu nhập khẩu hàng hoá. Số liệu thống kê cho thấy những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là hàng chế biến hoặc đã tinh chế, chiếm 75,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2010. Trong số này, máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng là những mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, đạt 29,19% năm 2010. Hàng thô hoặc mới sơ chế là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, đạt 23,32% năm 2010. Tỷ trọng này có xu hướng tăng nhẹ. Trong số đó, nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn & vật liệu liên quan là nhóm hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 9,6% năm 2010. Hàng hoá không thuộc các nhóm trên chiếm là nhóm hàng chiếm tỷ trọng thấp nhất, và tỷ trọng này có xu hướng giảm dần xuống còn 1,48% năm 2010.

Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa phân theo giai đoạn sản xuất được trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10: Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá tính theo BEC

Nhóm hàng xuất khẩu 2000 2003 2006 2009 2010 1. Hàng sơ chế 3,98 3,48 4,43 5,16 6,32 2. Sản phẩm trung gian 61,53 63,70 69,08 62,49 65,45 - Bán thành phẩm 49,05 52,63 59,08 51,82 53,70 - Linh kiện, phụ tùng 12,48 11,07 10,00 10,67 11,75 3. Thành phẩm 34,49 32,82 26,49 32,36 28,23 - Hàng tư bản 15,88 20,23 17,75 22,39 18,42 - Hàng tiêu dùng 18,61 12,59 8,74 9,97 9,81

Nguồn: Dựa trên số liệu của Tổng cục thống kê

Số liệu ở bảng 3.10 cho thấy Việt Nam chủ yếu nhập khẩu sản phẩm trung gian, chiếm tỷ trọng 65,45% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Đứng thứ hai là thành phẩm. Nhóm hàng này có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể, tỷ

trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu của nhóm hàng này năm 2000 là 34,49%, giảm xuống còn 32,82% năm 2003 và 28,23% năm 2010. Hàng sơ chế là nhóm hàng có tỷ trọng thấp nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu, chiếm tỷ trọng 6,32% năm 2010. Đối với sản phẩm trung gian, bán thành phẩm là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, và thấp nhất là linh kiện, phụ tùng.

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến thương mại hàng hóa của Việt Nam (Trang 82 - 85)