nhân sau:
Quy trình làm luật: cách thức thông thường (không theo trình tự, thủ tục rút gọn) thường tốn khá nhiều thời gian, ở mức 2-3 năm với văn bản cấp luật, 1-2 năm với văn bản cấp nghị định;
Vướng trần văn bản cao hơn: trong một số trường hợp, cần sửa đổi từ quy định cấp luật để giải quyết hết vướng mắc liên quan đến mô hình kinh doanh mới. Khi đó, thời gian ban hành sẽ lâu hơn rất nhiều do cơ quan soạn thảo hoặc chấp nhận phương án đề xuất sửa luật hoặc phải “co kéo” để vừa với quy định hiện hành;
Tính chất phức tạp trong việc thiết lập các quy định dành cho mô hình kinh doanh mới: Việc soạn thảo Nghị định số 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là một ví dụ. Dù được soạn thảo gần như cùng thời điểm với cơ chế thí điểm, Nghị định này mất bốn năm với 12 lần chỉnh sửa mới có thể được thông qua. Lúc này, thời hạn thí điểm ban đầu đã hết hạn hai năm.
Tình huống gia hạn cũng đặt ra hai vấn đề cần được làm rõ. Câu hỏi thứ nhất là liệu doanh nghiệp có thể bị yêu cầu tạm dừng hoạt động để chờ việc ban hành hay không. Câu hỏi thứ hai là nếu được thử nghiệm tiếp, doanh nghiệp vẫn tiếp tục quy mô như thử nghiệm ban đầu hay có được mở rộng quy mô không. Có ý kiến lo ngại rằng việc giữ nguyên quy mô thử nghiệm sẽ trở thành “chiếc áo chật”, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của doanh nghiệp.
RỦI RO KHI KHÔNG BAN HÀNH KỊP THỜI VĂN BẢN PHÁP LUẬT VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Rủi ro khi không ban hành kịp thời văn bản pháp luật
ĐIỂM LẠI PHÁP LUẬT CHƯƠNG
01
CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TƯ, CÔNG VĂN CHƯƠNG
02
KHÔNG GIAN
THỬ NGHIỆM PHÁP LÝ SANDBOX CHƯƠNG
03
ĐÁNH GIÁ PHẢN HỒI
CỦA CƠ QUAN SOẠN THẢO CHƯƠNG
04
Hình
10 Quá trình soạn thảo gian nan của Nghị định số 10/2020/NĐ-CP
3/2016 Thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập
6/2016 Dự thảo công khai lần đầu
4/2017 Việc áp dụng công nghệ chỉ được thực hiện với xe hợp đồng và xe du lịch
7/2018 Xe taxi qua ứng dụng công nghệ: gắn hộp đèn "Taxi điện tử"
Xe hợp đồng qua ứng dụng công nghệ: phù hiệu "Xe hợp đồng"; niêm yết "Xe hợp đồng điện tử"
4/2019 Xe hợp đồng qua ứng dụng công nghệ: dán "Xe hợp đồng", gắn hộp đèn "Xe hợp đồng" Xe taxi được sử dụng phần mềm tính tiền
6/2019 Kinh doanh vận tải là việc thực hiện ít nhất một công đoạn chính của hoạt động vận tải (trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe hoặc quyết định giá cước vận tải) Bảo lưu quan điểm gắn hộp đèn cho xe hợp đồng qua ứng dụng công nghệ
8/2019 Bỏ quy định xe hợp đồng điện tử phải có hộp đèn Xe hợp đồng phải gắn phù hiệu "Xe hợp đồng"
11/2019 Cho phép xe taxi được lựa chọn gắn hộp đèn hoặc dán "Xe taxi" trên kính
01/2020 Nghị định số 10/2020/NĐ-CP được ban hành thay thế Nghị định số 86/2014/NĐ-CP
02/2018 Xe hợp đồng phải có phù hiệu "Xe taxi", gắn hộp đèn "Taxi điện tử"Giữ nguyên khái niệm kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là việc thực hiện các công đoạn của hoạt động vận tải, trong đó có trực tiếp điều hành phương tiện, lái xe; quyết định giá cước
Dự thảo trình Chính phủ Dự thảo lần thứ 4 Dự thảo lần thứ 5 Dự thảo lần thứ 8 Dự thảo lần thứ 9 Dự thảo lần thứ 10 Dự thảo lần thứ 12
CHƯƠNG 4