Lựa chọn phân tắch và ựánh giá thực hiện công việc là khâu ựột phá hoàn

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Tổng công ty Điện lực CHDCND Lào Lý luận thực tiễn và giải pháp (Trang 127 - 131)

thiện và phát triển công tác Quản trị NNLcủa Tổng công ty

Lựa chọn Ộkhâu ựột phá hay ựiểm bắt ựầuỢ cho ựổi mới Quản trị NNL của Tổng công ty đLL có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoàn thiện và phát triển Quản trị NNL và ựây cũng là ựiều gây nhiều tranh luận.

Từ cách tiệp cận khoa học về Quản trị NNL và thực tiễn về Quản trị NNL của Tổng công ty đLL trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tác giả kiến nghị lựa chọn Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc làm khâu ựột phá cho ựổi mới Quản trị NNL của Tổng công ty đLL.

Phân tắch công việc là thu thập thông tin về công việc, thiết kế công việc, xây dựng Bảng mô tả công việc. Kết quả của Phân tắch công việc là xây dựng ựược hệ thông các Bảng mô trả công việc cho toàn bộ Tổng công tỵ Phân tắch công việc là hoạt ựộng cơ sở của Quản trị NNL. Kết quả của Phân tắch công việc sẽ quyết ựịnh ựến tắnh khoa học, sự chắnh xác và hợp lý của các nội dung hoạt ựộng khác của Quản trị NNL như tuyển dụng nhân lực, ựánh giá thực hiện công việc, bố trắ nhân sự, xây dựng hệ thống thù lao lao ựộng, ựào tạo và phát triển NNL, ựề bạt bạt cán bộ,Ầ.vv. Nếu như Phân tắch công việc thiếu chắnh xác, thiếu căn cứ khoa học sẽ làm cho các hoạt ựộng còn lại của Quản trị NNL sẽ mang tắnh hình thức, không chắnh xác, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của công tác Quản trị NNL.

đánh giá thực hiện công việc là ựánh giá thực hiện công việc của người lao ựộng trong Tổng công tỵ đánh giá thực hiện công việc một cách khoa học, chắnh xác vừa là nội dung hoạt ựộng cơ bản của Quản trị NNL vừa là biện pháp, công cụ quan trọng của lãnh ựạo, cán bộ quản lý của Tổng công ty, các chi nhánh, nhà máy, ựơn vị ựể thực hiện công tác Quản trị NNL. Kết quả đánh giá thực hiện công việc là hệ thống thông tin, dữ liệu quan trọng ựể giúp cho lãnh ựạo Tổng công ty và các nhà máy, chi nhánh, ựơn vị ựánh giá chắnh xác thực chất về chất lượng NNL của cơ quan. Kết quả đánh giá thực hiện công việc ựược ựược sử dụng ựể: (i) đánh giá cán bộ, nhân viên; (ii) Trả thù lao lao ựộng công bằng, hợp lý, (iii) Xác ựịnh chắnh xác nhu cầu ựào tạo của từng cá nhân và của từng chi nhánh, nhà máy, ựơn vị và toàn

Tổng công ty đLL, (iv) Cơ sở quan trọng ựể ựề bạt, thuyên chuyển, bố trắ cán bộ, nhân viênẦvv. Do ựó ựánh giá công việc chắnh xác, khoa học, công bằng, khách quan sẽ là quyết ựịnh tới các nội dung hoạt ựộng còn lại của Quản trị NNL ở Tổng công ty đLL.

Sơ ựồ hai nhánh 3.2 thể hiện quan hệ giữa công việc và người lao ựộng và là nguyên lý cơ bản của Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc.

83 Mề hừnh hai nhịnh cựa trừnh ệé thùc hiỷn cềng viỷc Yếu cẵu Kiạn thục Kủ nẽng Khờ nẽng Mong −ắc, sẻ thÝch tÝnh cịch C CC Cịc ệẳc ệiÓm Khờ nẽng thùc hiỷn ậéng lùc thùc hiỷn Ng−êi lao ệéng Cềng viỷc

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kiến thức về QTNNL

Sơ ựồ 3.2 Mô hình hai nhánh thực hiện công việc

để thực hiện ựổi mới Phân tắch công việc và đánh giá thực hiện công việc ở Tổng công ty đLL, tác giả kiến nghị một số giải pháp cụ thể như sau:

1. Xác ựịnh rõ Phân tắch công việc, đánh giá thực hiện công việc là nhiệm vụ của Lãnh ựạo từ Tổng công ty cho ựến các chi nhánh, nhà máy, ựơn vị ựồng thời cũng là nhiệm vụ của cán bộ quản lý các cấp ở Tổng công tỵ

2. Thành lập Hội ựồng Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc của Tổng công ty do Tổng giám ựốc làm Chủ tịch Hội ựồng. Thành viên tham gia Hội ựồng bao gồm các Phó tổng giám ựốc, các Trưởng ngành, Lãnh ựạo các phòng/ban liên quan. Trưởng ban Quản trị NNL làm ủy viên Thường trực. Một số cán bộ, nhân viên của Ban Quản trị NNL, Kế hoạch Tài chắnh, Kế toán, Kỹ thuật tham gia làm Thư ký cho Hội ựồng Phân tắch và đánh đánh thực hiện công việc. Tác giả cũng kiến nghị mời thêm một số chuyên gia về Quản trị NNL (nhất là về Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc) ựang làm việc ở trường ựại học, công ty kiểm toán và tư vấn quản lý (như Công ty KPMG) tham gia Hội ựồng nàỵ

Nhiệm vụ cụ thể của Hội ựồng Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc là: (i) Xây dựng chiến lược, chắnh sách và kế hoạch Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc của Tổng công ty, (ii) Theo dõi tình hình triển khai thực hiện Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc của toàn Tổng công ty, (iii) Tư vấn cho Ban lãnh ựạo Tổng công ty, Lãnh ựạo các chi nhánh, nhà máy, ựơn vị khai thác, sử dụng hiệu quả kết quả Phân tắch công việc, đánh giá thực hiện công việc ựể triển khai, thực hiện các nội dung hoạt ựộng khác của Quản trị NNL và công tác quản lý chung, (iv) Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học về Phân tắch, đánh giá thực hiện công việc.

3. Triển khai việc thành lập Hội ựồng Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc ở cấp nhà máy, chi nhánh, ựơn vị. Thành phần của hội ựồng cấp nhà máy, chi nhánh, ựơn vị tương tự như thành phần ở cấp Tổng công tỵ Nhiệm vụ cụ thể của Hội ựồng Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc cấp nhà máy, chi nhánh, ựơn vị là: (i) Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch Phân tắch, đánh giá thực hiện công việc ở tại nhà máy, chi nhánh, ựơn vị; (ii) Phê duyệt các kết quả Phân tắch, đánh giá thực hiện công việc; (iii) Tư vấn cho lãnh ựạo và cán bộ quản lý trong khai thác, sử dụng kết quả Phân tắch, đánh giá thực hiện công việc vào công tác Quản trị NNL nói riêng và công tác quản lý của nhà máy, chi nhánh, ựơn vị nói riêng; (iv) Quản lý hồ sơ và các kết quả Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc.

của các chi nhánh, nhà máy, ựơn vị trong toàn Tổng công ty đLL về Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc. Cũng cần có các quy ựịnh và hướng dẫn cụ thể về sử dụng và khai thác các kết quả Phân tắch, đánh giá công việc ựể phục vụ cho công tác Quản trị NNL nói riêng, công tác quản lý.

5. Tuyển dụng cán bộ có trình ựộ chuyên môn, kinh nghiệm về Quản trị NNL nói chung, Phân tắch và đánh giá công việc nói riêng ựể tăng cường ựội ngũ cán bộ chuyên trách về công tác Quản trị NNL.

6. Tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng Phân tắch, đánh giá thực hiện công việc cho các thành viên của Hội ựồng Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc Tổng công ty và các chi nhánh, nhà máy, ựơn vị và cho cán bộ chuyên trách làm công tác Quản trị NNL nói chung và cán bộ, nhân viên làm công tác Phân tắch công việc, đánh giá thực hiện công việc nói riêng.

7. Biên soạn Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ về Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc ựể giúp cho các cán bộ, nhân viên trong toàn Tổng công ty có thể tự nghiên cứu, thống nhất thực hiện hiệu quả công tác Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc nàỵ Nội dung của Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ về Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc cần có những nội dung chắnh sau ựây:

o Khái niệm về Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc; o Các bước tiến hành Phân tắch công việc;

o Nội dung Bảng mô tả công việc, Bảng tiêu chuẩn thực hiện công việc, Bảng yêu cầu ựối với người thực hiện công việc;

o Các bước tiến hành đánh giá thực hiện công việc;

o Quản lý kết quả Phân tắch và đánh giá thực hiện công việc;

o Khai thác sử dụng kết quả Phân tắch và đánh giá công việc trong công tác Quản trị NNL nói riêng và công tác quản lý nói chung.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ kiến thức về QTNNL

Sơ ựồ 3.3 : Phân tắch công việc, đánh giá thực hiện công việc với các nội dung hoạt ựộng khác của Quản trị NN L ở Tổng công ty đLL

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Tổng công ty Điện lực CHDCND Lào Lý luận thực tiễn và giải pháp (Trang 127 - 131)