Kinh nghiệm Quản trị nhân lực ở một số doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Tổng công ty Điện lực CHDCND Lào Lý luận thực tiễn và giải pháp (Trang 49 - 51)

Trong thời gian qua, tác giả luận án có thời gian ựi thực tế tại một số doanh nghiệp của Việt Nam ựể nghiên cứu về công tác Quản trị NNL. Các doanh nghiệp mà tác giả ựã thực tế khảo sát, nghiên cứu ựó là Tập ựoàn điện lực Việt Nam (2010), Công ty điện toán và truyền số liệu - VDC (2009), Tổng công ty truyền thông ựa phương tiện = VTC (2010). đây là 03 doanh nghiệp Nhà nước có quy mô và vị trắ khác nhau ựó là tập ựoàn, tổng công ty và công ty thành viên của tập ựoàn.

Tác giả ựã có thời gian tìm hiểu, quan sát và trao ựổi trực tiếp với lãnh ựạo và nhiều cán bộ quản lý của các doanh nghiệp trên. Mặt khác, tác giả cũng có nghiên

cứu các tài liệu, báo cáo liên quan ựến công tác Quản trị NNL mà các doanh nghiệp nói trên gửi chọ Qua nghiên cứu thực tiễn về Quản trị NNL của 03 doanh nghiệp lớn của Việt Nam, tác giả ựã rút ra ựược một số bài học kinh nghiệm như sau:

Một là, công tác Quản trị NNL luôn có ựược sự quan tâm ựặc biệt của ban lãnh ựạo các doanh nghiệp Việt Nam. Công tác cán bộ, công tác Quản trị NNL ựược xác ựịnh có vị trắ quyết ựịnh sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp.

Hai là, lãnh ựạo các doanh nghiệp coi trọng xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, ựưa ra nhiều giải pháp ựể chống lại hiện tượng Ộchảy máu chất xámỢ. Các chắnh sách và các giải pháp quan trọng như: chắnh sách ựào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tạo lập môi trường làm việc, tạo cơ hội cho người lao ựộng ựược thăng tiến và phát triển trong nghề nghiệp. Trong các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cán bộ trẻ (dưới 35 tuổi) ựã ựược bố trắ ở vị trắ cao trong doanh nghiệp.

Ba là, các doanh nghiệp ựều quan tâm ựến nghiên cứu, ựưa ra các giải pháp tổng thể và thiết thực nhằm khuyến khắch sáng tạo và tạo ựộng lực cho người lao ựộng. Trong số các chắnh sách liên quan ựến vấn ựề này phải kể ựến các chắnh sách về ựào tạo, chắnh sách về thăng tiến và tạo cơ hội thăng tiến, chắnh sách liên quan ựến tạo lập môi trường làm việc tốt, bình ựẳng cho người lao ựộng.

Bốn là, công tác phân tắch công việc ựã ựược các doanh nghiệp quan tâm, ựa số các doanh nghiệp ựều thuê các công ty tư vấn, các chuyên gia tư vấn ựể thực hiện phân tắch công việc, xếp hạng công việc, ựánh giá thực hiện công việc và làm cơ sở ựể xây dựng hệ thống tiền lương của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế ựánh giá thực hiện công việc trong các doanh nghiệp vẫn còn mang nặng tắnh hình thức, Ộquan liêuỢ.

Năm là, công tác ựào tạo NNL của các doanh nghiệp Việt Nam ựược quan tâm, chi phắ cho công tác ựào tạo khá lớn, ựào tạo nội bộ ựóng vai trò quyết ựịnh ựối với xây dựng và phát triển NNL của các doanh nghiệp. đào tạo ngoài doanh nghiệp bao gồm cả ựào tạo ở nước ngoài ựược quan tâm. Việc xác ựịnh nhu cầu ựào tạo ựược xác ựịnh trên cơ sở nhu cầu của cá nhân và nhu cầu của doanh nghiệp. đào tạo bằng cấp (thạc sỹ, tiến sỹ) ựược người lao ựộng quan tâm và có sự hỗ trợ, tạo ựiều kiện của doanh nghiệp.

doanh nghiệp quan tâm. Lãnh ựạo, cán bộ quản lý các cấp của doanh nghiệp có nhận thức ựúng về công tác Quản trị NNL và có kiến thức và kỹ năng nhất ựịnh về công tác nàỵ Bộ máy làm công tác Quản trị NNL ựược ựào tạo ựúng chuyên môn nghiệp vụ và ựược tham gia nhiều khóa tập huấn về các hoạt ựộng Quản trị NNL.

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực ở Tổng công ty Điện lực CHDCND Lào Lý luận thực tiễn và giải pháp (Trang 49 - 51)