5. Bố cục của luận văn
3.2. Thực tra ̣ng phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh
3.2.1. Thực trạng phát triển DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên
3.2.1.1. Về số lượng, quy mô
Tính đến thời điểm 31/12/2016, cả tỉnh Thái Nguyên có 470 DNCNNVV với tổng số vốn kinh doanh khoảng 27.800 tỷ đồng, phần lớn các DNCNNVV ở tỉnh Thái Nguyên là doanh nghiệp công nghiêp chế biến, chế tạo chiếm khoảng 84% năm 2016, trong số này thì hầu hết là các doanh nghiệp mới thành lâ ̣p. Để thấy được sự biến đô ̣ng về số lượng DNCNNVV trên đi ̣a bản tỉnh Thái Nguyên thông qua biểu sau:
Bả ng 3.4: Số lươ ̣ng các DNCNNVV của tỉnh Thái Nguyên
ĐVT: Doanh nghiệp Doanh nghiệp Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sá nh (%) 15/14 16/15
Công nghiệp khai khoáng 24 29 27 120.8 93,1
Công nghiệp chế biến, chế tạo 353 369 397 104.5 107,6
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi
nước, nước nóng và điều hòa không khí 30 24 19 80 79,1
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và
xử lý rác thải, nước thải 20 23 27 115 120
Tổng 427 445 470 104.2 105.8
(Nguồ n: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên)
Trên thực tế sự phát triển về số lượng các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên trải qua 2 giai đoa ̣n:
Giai đoạn 1: từ năm 2005 - 2008: Số lượng DNCNNVV tăng lên về số lượng và quy mô hoạt động: Giai đoạn này, sau khi Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư năm 2005 đã khuyến khích các DN thành lập và phát triển mạnh mẽ hơn. Số lượng DN trên địa bàn thành phố thành lập mới tăng lên nhanh chóng. Nếu như năm 2005 số DN mới là 87 thì năm 2006 con số này đã tăng gần 50% lên đến 154 DN. Tiếp theo đó, từ năm 2006 - 2008,
số lượng DN đăng ký thành lập mới hàng năm luôn tăng trên 50%, trong đó DNTN và công ty TNHH chiếm tỷ lệ nhiều nhất.
Giai đoạn 2: từ năm 2008- 2016: Đây là giai đoạn khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn cầu và Việt Nam cũng không không là ngoại lệ. Vì vậy, tốc độ phát triển của tỉnh chậm lại và số lượng DNCNNVV đăng ký thành lập mới tăng chưa cao. Cụ thể, năm 2014số lượng DNCNNVV đăng ký thành lập mới là 4,2% so vớ i năm 2015, năm 2016 tăng 5,8% so với năm 2015. Điều đó có thể thấy được sự chuyển mình khá chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh.
3.2.1.2.Về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là mô ̣t trong rất nhiều yếu tố quan tro ̣ng, nó góp phần vào sự sống còn của doanh nghiệp khi gă ̣p khó khăn có thể vượt qua hay không, quá trình hội nhập quốc tế củ a doanh nghiệp như thế nào? Doanh nghiệp có lợi thế hày không có lợi thế so với đối thủ ca ̣nh tranh. Như vâ ̣y đối vớ có DNCNNVV của tỉnh Thái Nguyên thì nguồn nhân lực và chất lượng NNL cũng không nằm ngoài tầm quan trọng như trên, thấy được điều đó các DN cũng đã chú tro ̣ng rất nhiều vào phát triển về số lượng cũng như chất lượng đội ngũ cán bộ và công nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình:
Bả ng 3.5: Số lươ ̣ng lao đô ̣ng của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên
ĐVT: người
Doanh nghiệp Năm
2014 Năm 2015 Năm 2016 So sá nh (%) 15/14 16/15
Công nghiệp khai khoáng 4.971 3.557 2.205 71.5 61.9
Công nghiệp chế biến, chế tạo 42.191 87.541 131.716 207.4 150.4
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí
1.764 725 540
41.0 74.4
Cung cấp nước, hoạt động quản lý
và xử lý rác thải, nước thải 821 1.311 1.600 159.6 122.0
Tổng 49.747 93.134 136.061 187.2 146.0
Nhìn chung số lượng lao đô ̣ng của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên có sự biến động khá ma ̣nh về số lươ ̣ng qua 3 năm cu ̣ thể: năm 2015 so với 2015 số lao động từ 49.747 lao đô ̣ng tăng lên 93.134 lao đô ̣ng tăng 87,2% đây là con số tăng khá lớn và nhìn vào chỉ số này cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh củ a các doanh nghiê ̣p này khá phát triển vì có làm ăn được, sản phẩm bán được nhiều, hàng hóa tồn kho giảm thì họ mới tuyển thêm lao đô ̣ng vào làm viê ̣c và mở rô ̣ng quy mô làm vê ̣c.
Tương tự như vậy năm 2016 so với 2015 tăng từ 93.134 lao đô ̣ng lên 136.061 lao đô ̣ng tăng về có số tương đối là 46% đây cũng là số tăng khá cao và điều này cho thấy sự biến động này có xu hướng ngày càng gia tăng thêm và tương xứng vớ i tốc đô ̣ gia tăng về quy mô và lơ ̣i nhuâ ̣n của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên. Tong đó có sự đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế ta ̣o năm 2015 so với 2014 tăng 107,4%, nhưng ngành công nghiệp khi khoáng liên tục qua 3 năm số lươ ̣ng lao đô ̣ng la ̣i giảm khá mạnh từ 4971 lao đô ̣ng xuống còn gần mô ̣t nửa điều này cũng đúng về quy mô, số lượng DN khai khoáng tăng cũng rất ít.
Bên cạnh số lượng còn có chất lượng lao động DN cũng được thể hiê ̣n khả năng trình độ của ngườ i lao đô ̣ng trong các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên đươ ̣c chú tro ̣ng và đầu tư không, vì ngành CN là ngành có lao động đặc trưng riêng không giống với các ngành khác, người lao đô ̣ng phải được đào tạo đúng chuyên môn, am hiểu kỹ thuâ ̣t và cấp nhâ ̣t thường xuyên những công nghê mớ i tiên tiến.
Trình đô ̣ lao đô ̣ng cũng là mô ̣t trong những yếu tố quan tro ̣ng của các DNCNNVV củ a tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên là 1 trung tâm đào ta ̣o lớn củ a khu vực trung du miền núi phía Bắc, đây là mô ̣t trong những yếu tố rất thuận lơ ̣i để nâng cao trình đô ̣ của lao đô ̣ng, Hê ̣ thống các trường đa ̣i ho ̣c và các trường nghề các hê ̣ cao đẳng, trung cấp ở Thái Nguyên rất đa da ̣ng các loại nghề và có xu hướng chuyên về các ngành nghề công nghiê ̣p truyền thố ng củ a Thái Nguyên từ trước đến nay.
Bả ng 3.6: Trình đô ̣ lao đô ̣ng trong các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên
TT Trình độ Năm
2014 Năm 2015 Năm 2016 So sá nh (%) 15/14 16/15 Lao đô ̣ng trực tiếp 32.875 67.161 93.618 204.2 139.3
1 Đa ̣i học 4.931 10074 14042 204.2 139.3
2 Cao đẳng 6.575 13432 18723 204.2 139.3
3 Trung cấp nghề 13.150 26.864 37.447 204.2 139.3
4 Phổ thông 4.252 9.341 12.095 219.6 129.4
5 Khác 3.967 7.450 11.311 187.7 151.5
Lao đô ̣ng gián tiếp 16.872 25.973 42.443 153.9 163.4
1 Trên đa ̣i ho ̣c 1.582 1.789 2.006 113.0 112.1
2 Đa ̣i học 12.561 21.067 37.182 167.7 176.4
3 Cao đẳng 2.729 3.117 3.255 114.2 104.4
Tổng số 49.747 93.134 136.061 187.2 146.0
(Nguồ n: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên)
Qua những số liê ̣u ở trên cho thấy chất luợng lao động chua cao, chỉ đáp ứng đuợc những công việc không đòi hỏi nhiều đến kỹ thuật. Để vận hành đuợc những dây chuyền công nghệ cao, hầu hết các doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí tuơng đối lớn để đào tạo từ đầu. Số luợng lao đô ̣ng trực tiếp đuợc đào tạo ở trình đô ̣ cao chiếm khoảng 30% và qua các năm như năm 2014 so vớ i 2015 tăng khá ma ̣nh tăng 104,2% tăng gần gấp đôi điều này cho thấy số lao động gián tiếp hiê ̣n nay rất chú tro ̣ng đến viê ̣c nâng cao trình đô ̣ chuyên môn và tay nghề của mình cho phù hợp với trang thiết bi ̣ hiê ̣n đa ̣i đươ ̣c thay thế , còn lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp nghề, lao đô ̣ng phổ thông chiếm tỷ lê ̣ % khác cao, và xu hướng biến đô ̣ng qua các năm cùng tương đối lớn ví du ̣ như tỷ lê ̣ lao đô ̣ng phổ thông năm 2015 so 2014 tăng 119,6%, đây là con số mà các nhà giáo du ̣c và đào ta ̣o phải quan tâm đến và
có những chính sách đào ta ̣o gắn với nhu cầu xã hô ̣i và chung tay với các doanh nghiệp nhằm nâng cao trình đô ̣ tay nghề chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu phát triển, đầu tư mở rộng sản xuất của DNCNNVV.
Từ bảng 3.6 ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ trên đại học và đại học, cao đẳng chỉ chiếm một phần nhỏ (30%) còn hầu như lao động là ở trình độ trung cấp nghề, phổ thông hoặc chưa qua đào tạo (70%). Trình độ thấp ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DN. Với cơ cấu về trình độ lao động trong các DNCNNVV hiện nay có thể đánh giá được phần nào khả năng huy động lao động của các doanh nghiệp là chưa cao. Có thể là các DNCNNVV chưa có một mức lương, hoặc môi trường làm việc chưa thực sự hấp dẫn người lao động. Mức thu nhập bình quân của lao động trong các DNCNNVV năm 2016 đạt khoảng 4.600.000đ/tháng.
Tuy nhiên nhiều lao động trong các DN này không được hưởng các chế độ đối với người lao động do nhà nước quy định, do các DN thường không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Nếu tình trạng này không được khắc phục thì các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, vì người lao động sẽ tìm đến những khu vực khác có mức lương và điều kiện làm việc tốt hơn, và có thể sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp không hoàn thành được kế hoạch sản xuất.
3.2.1.3. Về Doanh thu và thu nhập của người lao động
Nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa cao. Xét về doanh thu ở khối công nghiệp chế biến, chế ta ̣o như doanh thu chiến tỷ tro ̣ng hơn 80% qua các năm, và tốc đô ̣ gia tăng về doanh thu năm 2015 so với 2014 thì tổng doanh thu củ a các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên tăng 503% đây là con số tăng khá lớ n và điều này cũng cho thấy năm 2015 các doanh nghiê ̣p này tăng trưởng về doanh thu cao chủ yếu là sự gia tăng đối với các doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng loa ̣i hình công nghiê ̣p chế biến và chế ta ̣o (609,3%), tiếp đó là doanh nghiê ̣p cung cấp nướ c, hoa ̣t đô ̣ng quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng (138,8%), tiếp sau
là doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong lĩnh vực Sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí tăng (54,3%), trong khi đó doanh thu củ a doanh nghiê ̣p Công nghiệp khai khoáng la ̣i giảm (14%).
Năm 2016 so với 2015 tổng doanh thu của các DNCNNVV không những không tăng mà la ̣i còn giảm (33,6%), trong đó DN cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải giảm nhiều nhất (61,2%) tiếp đến là DN sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí giảm (50,6%), nguyên nhân giảm ở đây là do chính sách thắt chặt cơ chế hoạt động và sự suy giảm và hiê ̣n tượng giảm phát của nền kinh tế, hàng tồn kho ngoài ý muố n tăng mạnh, hàng hóa làm ra bi ̣ ứ chê ̣ không tiêu thụ đươ ̣c, làm cho qua hoa ̣t đô ̣ng cung cấp hàng của các DNCNNVV suy giảm doanh thu.
Bả ng 3.7: Doanh thu của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên
ĐVT: tỷ đồng
Doanh nghiệp Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sá nh (%) 15/14 16/15
Công nghiệp khai khoáng 3.045.901 2.618.038,2 2.205.265 85,9 84,2
Công nghiệp chế biến,
chế tạo 28.037.484,9 198.876.890 131.716.712 709,3 66,2
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí
2.405.026 1.096.907 540.930 45,6 49,3
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
172.838 412.863,6 160.045 238,8 38,7
Tổng 33.661.249.9 203.004.698 134.662.961 603 66,3
Tổng thu nhập củ a người lao đô ̣ng trong các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên năm 2015 so với 2014 tăng 163% điều này cho thấy mă ̣c dù lợi nhuâ ̣n không những không tăng mà còn giảm nhưng thu nhâ ̣p của người lao động tăng tương đối cao trong đó có sự đóng góp của DN công nghiệp chế biến, chế tạo
tăng 142,3% tiếp đến là DN Sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí tăng 16,5%, doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p khai khoáng thu nhập của người lao động la ̣i giảm 7,9% điều này cũng cho thấy quy mô, hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng của các DN trong lĩnh vực này có xu hướng bị thu he ̣p lại, điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung vì chính sách của Nhà nước sẽ thu he ̣p ngành khai thác khoáng sản la ̣i vì nó làm cạn kiê ̣t nguồn tài nguyên quốc gia đồng thời đay chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hâ ̣u.
Trong khi đó năm 2016 so với 2015 Tổng thu nhập của người lao động trong DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên chỉ tăng 3,4% trong đó tăng nhiều nhất lại là DN công nghiệp khai khoáng tăng 5,9% tiếp đến là DN cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 4,9%.
Bả ng 3.8: Tổng thu nhập của người lao động trong DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên
ĐVT: Tỷ đồng
Doanh nghiệp Năm
2013 Năm 2014 Năm 2015 So sá nh (%) 15/14 16/15
Công nghiệp khai khoáng 242,6 223,2 236,5 92 105,9
Công nghiệp chế biến, chế tạo 2.250,9 5.455,8 5.643,6 242,3 103,4
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí
173,2 201,9 203,9 116,5 100,9
Cung cấp nước, hoạt động quản
lý và xử lý rác thải, nước thải 111,5 126,2 132,4 113,1 104,9
3.2. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Trong tổng số 285 phiếu điều tra được phát ra cho cán bộ quản lý tại các DNCNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thu về 252 phiếu hợp lệ đạt 88,4%.
3.1.1.1. Về giới tính:
Bảng 3.9. Thống kê thông tin giới tính của đối tượng khảo sát
Frequency Percent Valid
Percent Cumulative Percent Valid Nam 145 57.5 57.5 57.5 Nu 107 42.5 42.5 100.0 Total 252 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)
Qua bảng 3.9 cho thấy: Trong tổng số 252 phiếu thu về có 145 cán bộ quản lý là nam (chiếm 57,5% tổng số mẫu) và cán bộ nữ là 107 người (chiếm 42,5% tổng số mẫu).
Biểu đồ 3.1. Số lượng cán bộ quản lý phân theo giới tính
3.1.1.2. Về cơ cấu nhóm tuổi
Bảng 3.10. Thống kê thông tin độ tuổi của đối tượng khảo sát
Frequency Percent Valid
Percent Cumulative Percent Valid Tu 20 - 35 tuoi 34 13.5 13.5 13.5 Tu 36 - 45 tuoi 48 19.0 19.0 32.5 Tu 46 - 55 tuoi 91 36.1 36.1 68.7 > 55 tuoi 79 31.3 31.3 100.0 Total 252 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)
Qua bảng 3.10 ta thấy: Trong tổng số 252 phiếu thu về có 34 người với độ tuổi từ 20 - 35 tuổi (chiếm 13,5%), 48 người trong độ tuổi từ 36 - 45 tuổi (chiếm 19%), từ 46 - 55 tuổi có 91 người (chiếm 36,1%) và 79 người trong độ tuổi trên 55 (chiếm 31,3%). Như vậy, có thể thấy số lượng cán bộ quản lý nằm trong khoảng tuổi từ 46 - 55 tuổi là lớn nhất và lượng cán bộ quản lý trong độ tuổi từ 20 - 35 tuổi chiếm thấp nhất. Điều này là hoàn toàn phù hợp với đối tượng điều tra là các cán bộ quản lý trong các DNCNNVV.
Biểu đồ 3.2. Số lượng cán bộ quản lý phân theo độ tuổi
3.1.1.3. Về trình độ của cán bộ quản lý
Bảng 3.11. Thống kê thông tin về trình độ của đối tượng khảo sát
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tren DH 10 4.0 4.0 4.0 DH 131 52.0 52.0 56.0 TC - CD 111 44.0 44.0 100.0 Total 252 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra)
Qua bảng 3.11 ta thấy: Trong tổng số 252 phiếu hợp lệ thu về có 10 người có trình độ trên đại học (chiếm 4,0%), 131 cán bộ quản lý có trình độ đại học (chiếm 52,0%) và cán bộ quản lý có trình độ trung cấp, cao đẳng có 111 người (chiếm 44,0%). Như vậy, có thể thấy số lượng cán bộ quản lý có trình độ đại học trong các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên hiện nay chiếm số lượng lớn nhất, số lượng cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ ít nhất.