Kiến nghi ̣

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh thái nguyên (Trang 118 - 125)

5. Bố cục của luận văn

4.3. Kiến nghi ̣

Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng bộ các chính sách như chính sách tín dụng, chính sách đầu tư, chính sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế.

Đối với tỉnh: tỉnh cần có các chính sách cụ thể hơn nữa về thủ tục hành chính, chính sách thu hút vốn của tỉnh, chính sách ưu đãi với doanh nghiệp và hỗ trợ nguồn thông tin.

Đối với doanh nghiệp: Các DN cần phát triển những ưu điểm của DN mình để cạnh tranh mạnh hơn trong nền kinh tế, áp dụng máy móc hiện đại, nâng cao đội ngũ lao động có trình độ cao, đoàn kết cùng nhau xây dựng DN ngày càng phát triển.

KẾT LUẬN

Phát triển DNNVV nói chung và các DNCNNVV nói riêng luôn là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Đối với nước ta, một nước đang phát triển, lại đang trong quá trình đổi mới, tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì phát triển loại hình doanh nghiệp này càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, trên thực tế việc nghiên cứu, hình thành hệ thống xúc tiến hỗ trợ phù hợp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này phát triển là công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức và nhiều người.

Trong khuôn khổ bài viết này đã phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp chủ yếu để phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên phạm vi tỉnh Thái Nguyên. Bài viết này đã hoàn thành được những nội dung khoa học cơ bản sau:

- Thứ nhất, đã hệ thống hóa được một số những vấn đề lý luận cơ bản về DNCNNVV, đặc biệt là đã đư ra và lý giải những tiêu thức xác định DNNVV ở nước ta hiện nay. Khẳng định vai trò to lớn và lâu dài của các DNNVN trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đưa nước ta thành một nước giàu mạnh, văn minh và hiện đại.

- Thứ hai, đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện, cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trong đó bài viết đã đi sâu phân tích những thực trạng phát triển củ a DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên thông qua các nội dung như số lượng doanh nghiệp, trình đô ̣ lao đô ̣ng, doanh thu và thu nhâ ̣p củ a người lao đô ̣ng, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên và từ đó đánh giá những mă ̣t đa ̣t được và chưa đươ ̣c của quá trình phát triển của các DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên để làm tiền đề cho giải pháp ở chương 4.

- Thứ ba, trên cơ sở đánh giá những mặt đa ̣t đươ ̣c và những mă ̣t chưa đa ̣t đươ ̣c trong quá trình phát triểncác DNCNNVV tỉnh Thái Nguyên nghiên cứ u đã đưa ra năm quan điểm định hướng phát triển chung cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời đề xuất một hệ thống các giải pháp, phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Tuy những giải pháp này chỉ mang tính định hướng, chư đi vào cụ thể nhưng có thể xem đó là tài liệu tham khảo cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách và các chủ doanh nghiệp. Hy vọng rằng nó có thể góp một phần nhỏ vào sự phát triển công nghiệp của địa phương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng, Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

2. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Nguyễn Cúc (2000), Cải cách cơ chế chính sách hỗ trợ DNNVV đến 2005,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2004), Kinh tế doanh nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7, Hà Nội.

6. Hồ Sỹ Hùng (2010) Vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia.

7. Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chính sách thương mại và marketing quốc tế các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Khoả, Nguyễn Văn Chung (2002), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu để mở rộng thị trường và mặt hàng xuất khẩu ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010, Trung tâm Thông tin thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội.

10. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013-2015.

11. Phạm Vũ Luận (chủ biên) (2001), Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

12. Lê Chi Mai, Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB, Đại học Quốc gia TP HCM.

13. Nguyễn Xuân Quang (chủ biên) (1999), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

17. Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp trong điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ.

18. UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Các tài liệu định hướng chiến lược phát triển KT-XH Thái Nguyên năm 2015 - 2020.

19. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01

PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THÁI NGUYÊN

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên doanh nghiệp... 2. Địa chỉ hiện tại:... 3. Tên người trả lời:... 4. Chức vụ:

 1. Giám đốc  2. Trong ban giám đốc  5. Khác

 3. Trưởng phòng  4. Phó phòng 5. Độ tuổi

 1. Từ 22 - 35 tuổi  2. Từ 36 - 45 tuổi

 3. Từ 46 - 55 tuổi  4. Trên 55 tuổi 8. Trình độ học vấn

 1. Trên Đại học  2. Đại học

 3. Trung cấp - cao đẳng  4. Khác 9. Thâm niên quản lý

 1. Từ 1 - 3 năm  2. Từ 3 - 5 năm  3. Trên 5 năm

II. NỘI DUNG CHÍNH

II.1. T hông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các DNCNNVV

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị về những nhận định sau theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước:

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý

3: Không ý kiến 4: Đồng ý

Thang đo

hóa 1 2 3 4 5

Yếu tố môi trường EN

1. DN khai thác hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên

địa phương EN1

2. DN sử dụng nguyên liệu và công nghệ ít ô nhiễm EN2 3. DN đánh giá tác động của môi trường SXKD hàng

năm EN3

4. DN được đảm bảo đủ nguồn năng lượng cần thiết EN4

Yếu tố công nghệ TE

5. DN dành kinh phí tiếp cận công nghệ mới TE1 6. DN liên tục cải tiến công nghệ xây dựng TE2 7. Công nghệ sản xuất của DN đáp ứng nhu cầu khách hàng TE3 8. DN đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng trình độ công

nghệ mới TE4

Yếu tố nguồn nhân lực HR

9. DN xây dựng quy chế tuyển dụng hoàn chỉnh HR1 10. DN xây dựng quy chế hỗ trợ đào tạo nhân tài HR2 11. DN thực hiện nghiêm chỉnh Luật Lao động HR3

Yếu tố chính sách của Nhà nước PO

12. DN tiếp cận thủ tục hành chính Nhà nước thuận lợi PO1 13. Nhà nước áp dụng mức thuế phù hợp với năng lực

của DN PO2

14. Chính sách của Nhà nước khuyến khích DN mở

rộng hoạt động SXKD PO3

15. Chính sách của Nhà nước tạo môi trường cạnh

tranh lành mạnh PO4

Yếu tố thị trường MA

16. DN có đầy đủ thông tin về thị trường MA1 17. Sản phẩm của DN đáp ứng nhu cầu của khách hàng MA2 18. Thị trường sản phẩm của DN ngày càng mở rộng MA3 19. Thị trường sản phẩm của DN ngày càng cạnh tranh MA4

Yếu tố vốn kinh doanh FI

20. DN có nguồn vốn kinh doanh đảm bảo cho DN

hoạt động ổn định FI1

21. DN có khả năng huy động nguồn vốn để mở rộng hoạt động SXKD

21. Vốn huy động từ các nguồn khác của DN dễ dàng FI2 22. DN không gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn

II. THÔNG TIN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNCNNVV

Thang đo

hóa 1 2 3 4 5

23. DN đạt được tốc độ tăng trưởng như mong muốn DE1 24. Doanh số bán hàng ngày càng tăng DE2 25. Lợi nhuận của DN ngày càng tăng DE3 26. Thu nhập của người lao động ngày càng được cải thiện DE4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh thái nguyên (Trang 118 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)