5. Bố cục của đề tài
4.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro tín dung
4.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước
Ngân hàng Nhà nƣớc là một định chế tài chính hỗn hợp vừa mang tính
chất là cơ quan quản lí nhà nƣớc, vừa mang tính chất doanh nghiệp nên sự quản lý của ngân hàng Nhà nƣớc với hoạt động của ngân hàng thƣơng mại là hết sức quan trọng.Sự quản lý đó đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Ngân hàng nhà nƣớc cần thực hiện việc thanh tra thƣờng xuyên hoạt động của ngân hàng thƣơng mại thông qua việc thực hiện các cuộc kiểm tra, phúc tra trong việc chấp hành luật lệ về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức cá nhân là đối tƣợng của thanh tra ngân hàng. Tăng cƣờng hiệu quả
thanh tra kiểm soát hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng xuống cơ sở và có sự độc lập tƣơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN; ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả họat động Ngân hàng của ủy ban Basel, tuân thủ những quy tắc thận trọng trong công tác thanh tra.
- Phối hợp với các đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào
tạo và bồi dƣỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng cho các cán bộ tín dụng.
- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụng các giấy tờ có giá nhƣ thƣơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại hối phiếu, kỳ phiếu của các NHTM.
- Xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nƣớc ngoài, trong đó tập trung vào cơ chế giám sát cho vay và vay bằng ngoại tệ của các NHTM để tránh rủi ro về tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua đó có những cảnh báo sớm cho các NHTM.
4.3.2. Kiến nghị đối với Chính Phủ
Chính phủ có vai trò quyết định trong việc đảm bảo cho các định hƣớng về hoạt động phòng ngừa rủi ro đƣợc thực hiện trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Các giải pháp từ đó vừa đóng vai trò là các giải pháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững chắc và lâu dài cho thực thi phòng ngừa hạn chế rủi ro vừa chỉ ra những giải pháp trong những giai đoạn hoạt động của ngân hàng gặp phải rủi ro. Một số kiến nghị cụ thể đối với Chính Phủ để đảm bảo công tác quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng là:
- Tiếp tục đƣa ra các giải pháp nhằm tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, củng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khoán và hệ thống ngân hàng.
- Hoàn thiện khung pháp lý buộc các doanh nghiệp phải có các báo cáo tài chính trung thực và chính xác, giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đánh giá và thẩm định khách hàng từ đó giảm thiểu khả năng gặp phải rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Nâng cao đủ mạnh tính độc lập cũng nhƣ tăng cƣờng quyền hạn quản lý nhà nƣớc về hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ nƣớc ngoài vào nền kinh tế nói chung và khu vực ngân hàng nói riêng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nƣớc.
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Để tạo điều kiện cho Chi nhánh thực hiện tốt công tác nhằm hạn chế rủi ro tín dụng thì:
- Từng bƣớc tiêu chuẩn hóa cán bộ Ngân hàng trƣớc hết là cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo điều hành trực tiếp các chi nhánh.
- Cán bộ tín dụng và các cán bộ lãnh đạo cũng có tƣ duy mới, nâng cao năng lực của mình để điều hành Ngân hàng đƣợc tốt hơn.
- Thực hiện hoàn thiện qui chế quản lý rủi ro: Chú trọng việc phân tích nợ vay, nợ quá hạn, tài chính của khách hàng.
- Nâng cao chất lƣợng của hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro gồm: Thu nhập đầy đủ thông tin pháp lý, dƣ nợ của toàn khách hàng, khai thác các nguồn tin về kinh tế, thƣơng mại khác phục vụ cho công tác thẩm định dự án.
- Xây dựng hệ thống đo lƣờng rủi ro tín dụng của trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro.
- Phải có kế hoạch giao chỉ tiêu và phân công cụ thể đến từng đơn vị cá nhân, kiên quyết thu hồi nợ sau khi xử lý rủi ro, vấn đề này phải đƣợc đƣa vào kế hoạch hàng năm.
- Đối với những khoản nợ thuộc nguồn vốn dự án đã chuyển sang nợ vay bằng nguồn vốn kinh doanh thông thƣờng thì quỹ rủi ro đã trích của dự án
đƣợc bù trừ sau khi tính toán số rủi ro phải trích theo quy định đối với khoản vay thông thƣờng.
- Ngân hàng cần qui định chính sách cụ thể đối với ngƣời vay trong trƣờng hợp có biến động lãi suất để hạn chế rủi ro.
Lãi suất biến động sẽ kéo theo sự biến động về nhu cầu vay vốn. Nếu lãi suất cho vay tăng thì nhu cầu vay vốn giảm và ngƣợc lại. Do vậy Ngân hàng cần thiết phải có qui định chính sách cụ thể đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời đi vay khi lãi suất có biến động
Đồng thời, Ngân hàng cần chủ động lập chƣơng trình kế hoạch và đầu tƣ thích đáng để tăng cƣờng đào tạo một cách toàn diện cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống. Ngoài ra, cần có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng nhƣ trang bị phƣơng tiện làm việc, qui định phụ cấp trách nhiệm trong lƣơng, chế độ công tác phí...
- Xem xét việc cơ cấu lại bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ tại chi nhánh sẽ tập trung quản lý trên Hội sở chính nhằm đảm bảo tính độc lập của bộ phần này.
Thực hiện tốt những biện pháp trên, Ngân hàng Vietcombank sẽ xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ vững vàng về nghiệp vụ, tâm huyết với nghề nghiệp, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh, tín dụng.
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của đất nƣớc hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại nói chung, Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long cũng từng bƣớc đổi mới nhằm thích nghi và đóng góp tích cực cho sự đổi mới của đất nƣớc. Kết quả đó đƣợc thể hiện qua quy mô và mức độ tăng trƣởng của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh ngày càng lớn mạnh và đa dạng.
Trong quá trình kinh doanh không tránh khỏi rủi ro, thất thoát, không tránh khỏi những yếu kém tồn tại. Việc nâng cao hiệu quả và chất lƣợng trong hoạt động kinh doanh tín dụng để phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong kinh doanh là một đòi hỏi thực tế rất bức xúc, là một bài toán rất khó đặt ra cho các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng phải giải quyết. Nó càng cấp thiết hơn trong nền kinh tế đất nƣớc ta đang từng bƣớc đổi mới theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa.
Đề tài đã nêu đƣợc tầm quan trọng của việc phòng ngừa và kiếm soát rủi ro trong kinh doanh tín dụng là nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của Ngân hàng Vietcombank Thăng Long nói riêng và hệ thống Ngân hàng Ngoại thƣơng nói chung. Đề tài cũng chỉ ra đƣợc các giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro tín dụng của Vietcombank Thăng Long cũng nhƣ đƣa ra một số kiến nghị đói với các ngành, cơ quan hữu quan Nhà nƣớc để tạo điều kiện cho nhành Ngân hàng thích nghi với sự chuyển biến liên tục của nền kinh tế.
Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu xót và tính toàn diện, rất mong đƣợc sự thông cảm và góp ý xây dựng thêm của các thầy, các cô.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến 2014, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Thăng Long.
2. Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
3. Các tạp chí Ngân hàng, Kinh tế đầu tƣ, Tài chính, Kiểm toán nhà nƣớc… số các năm 2013 và 2014, các bài báo trên internet…
4. Các quyết định, quy định của Pháp luật về ngân hàng, của Ngân hàng Nhà nƣớc, của hội đồng quản trị ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam, Cẩm nang tín dụng ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam…
5. TS Hồ Diệu (2010), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
6. PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh (2014), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Trƣờng ĐH kinh tế và Quản trị kinh doanh.
7. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
8. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, 2014, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
9. TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất
bản Thống kê.
10. GS.TS Nguyễn Văn Tƣ (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà
PHỤ LỤC 1
CÁC CẤP THẨM QUYỀN TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK
(Ban hành kèm QĐ245-QĐ.NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)
STT Cấp thẩm quyền Tín dụng đối với khách hàng là tổ chức Tín dụng đối với khách hàng thể nhân Phê duyệt GHTD Cấp tín dụng/tổng cấp tín dụng vốn lƣu động Cấp tín dụng đối với 1 dự án đầu tƣ Cấp tín dụng trong giới hạn tín dụng Cấp tín dụng khi chƣa có giới
hạn tín dụng I HỘI SỞ CHÍNH 1 Hội đồng tín dụng TW >300 tỷ quy VND Không thực hiện, trừ khi cấp phê duyệt có
quy định khác >300 tỷ quy VND >200 tỷ quy VND
Vƣợt thẩm quyền của Giám đốc Quản lý rủi ro 2 GĐ Quản lý rủi ro và GĐ khách hàng ≤ 300 tỷ quy VND Không thực hiện, trừ khi cấp phê duyệt có
quy định khác ≤ 300 tỷ quy VND ≤ 200 tỷ quy VND Không thực hiện
3 Giám đốc Quản lý rủi ro ≤ 200 tỷ quy VND Không thực hiện, trừ khi cấp phê duyệt có
quy định khác ≤ 200 tỷ quy VND ≤ 100 tỷ quy VND Các trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền Phòng Quản lý rủi ro đến ≤ 100 tỷ quy VND Các khoản cho vay/tổng các khoản cho vay có giá trị vƣợt 10%
vốn tự có của NHNT đƣợc đả bảo 100% đối với gốc và lãi bằng bảo lãnh của chính phủ và /hoặc trái phiếu chính phủ và/hoặc tín phiếu kho bạc Nhà nƣớc
4 Giám đốc Khách hàng ≤ 200 tỷ quy VND Trong phạm vi giới hạn tín dụng đã phê duyệt ≤ 200 tỷ quy VND ≤ 100 tỷ quy VND
Các khoản cho vay/tổng các khoản cho vay có giá trị vƣợt 10% vốn tự có của NHNT đƣợc đả bảo 100% đối với gốc và lãi bằng bảo lãnh của chính phủ và /hoặc trái phiếu chính phủ và/hoặc tín phiếu kho bạc Nhà nƣớc
II PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO ≤ 150 tỷ quy VND Các trƣờng hợp theo yêu cầu của cấp phê duyệt ≤ 150 tỷ quy VND ≤ 50 tỷ quy VND Các trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền Hội đồng tín dụng cơ sở đến ≤ 50 tỷ quy VND
III CHI NHÁNH THĂNG LONG
1 Hội đồng tín
dụng cơ sở ≤ 50 tỷ quy VND
Không thực hiện, trừ khi cấp phê duyệt có quy định khác ≤ 50 tỷ quy VND ≤ 25 tỷ quy VND ≤ 5 tỷ quy VND 2 Giám đốc/Phó Giám đốc ≤ 25 tỷ quy VND Trong phạm vi giới hạn tín dụng đã phê duyệt, trừ khi cấp phê duyệt có quy định khác và các khoản cho vay vƣợt 10% vốn tự có của NHNT
≤ 25 tỷ quy
PHỤ LỤC 2
XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
Quyết định số 90/QĐ-NHNT.QLTD của tổng giám đốc NHNT ngày 26/5/2012 về định nghĩa mỗi mức xếp hạng khách hàng cụ thể nhƣ sau:
Hạng Số điểm đạt đƣợc Phân loại nợ
AAA 90 -100 Đủ tiêu chuẩn AA 80 - 90 A 75 - 80 BBB 70 - 75 Cần chú ý BB 65 - 70 B 60 - 65 CCC 56 - 60
Dƣới tiêu chuẩn
CC 53 - 56
C 45 - 53 Nghi ngờ
D 20 - 45 Có khả năng mất vốn
Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro
AAA
-Tình hình tài chính lành mạnh -Năng lực cao trong quản trị
-Hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định -Triển vọng phát triển lâu dài
-Khả năng cạnh tranh rất vững vàng trƣớc những tác động của môi trƣờng kinh doanh hoặc độc quyền Nhà nƣớc
-Đạo đức tín dụng cao
Thấp nhất
AA
-Tình hình tài chính lành mạnh -Khả năng sinh lời tốt
-Hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định -Quản trị tốt
-Triển vọng phát triển lâu dài -Đạo đức tín dụng tốt
A
-Tình hình tài chính ổn định nhƣng có những hạn chế nhất định
-Hoạt động đạt hiệu quả nhƣng không ổn định nhƣ KH loại AA -Quản trị tốt -Triển vọng phát triển tốt -Đạo đức tín dụng tốt Thấp BBB
-Hoạt động hiệu quả và có triển vọng trong ngắn hạn
-Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trƣờng kinh doanh.
Trung bình
BB
-Tiềm lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiềm ẩn
-Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhƣng dễ bị tổn thất bởi những biến động lớn trong kinh doanh do các sức ép cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung.
Trung bình, khả năng trả nợ gốc và lãi trong tƣơng lai ít đƣợc đảm bảo hơn khách hàng loại BB+.
B
-Khả năng tự chủ tài chính thấp, dòng tiền biến động theo chiều hƣớng xấu
-Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽhơn, dễ bị tác động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ.
Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. Ngân hàng chƣa có nguy cơ mất vốn ngay nhƣng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng không đƣợc cải thiện.
CCC
-Hiệu quả hoạt động thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động
-Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chính gần đây và hiện tại đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời.
-Năng lực quản lý kém
Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn.
CC
-Hiệu quả hoạt động thấp
-Năng lực tài chính yếu kém, đã có nợ quá hạn(dƣới 90 ngày).
-Năng lực quản lý kém
Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn.
C
-Hiệu quả hoạt động rất thấp, bị thua lỗ, không có triển vọng phục hồi. -Năng lực tài chính yếu kém, đã có
nợ quá hạn.
-Năng lực quản lý kém
Rất cao, ngân hàng sẽ phải ma
D
-Các KH này bị thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó đòi, năng lực quản lý kém.
Đặc biệt rất cao,ngân hàng hầu nhƣ không thể thu hồi đƣợc vốn vay.