Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu 757 một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ và thiết bị gia nguyên,khoá luận tốt nghiệp (Trang 38)

a. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Tốc độ luân chuyển VLĐ là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt sau: mua sắm, dụ trữ sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất - kinh doanh cao hay thấp.

* Vòng quay vốn lưu động

Ẫ ,V Doanh thu thu nầ

Vòng quay vốn lưu động trong kỳ = ———---—- -——----;— ---—

Giá tr v n l u đ ng bình quân trong kỳị ố ư ộ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên số lần quay (vòng quay) của vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh thu thuần) và số vốn lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ càng cao thì chứng tỏ lợi nhuận nó tạo ra được càng cao và đồng vốn đó được doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả.

365

Thời gian luân chuyên vôn lưu động = ,_____________________

So vòng quay von lưu động trong kỳ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyên của vôn lưu động hay sô ngày bình quân cần thiết đê vôn lưu động thực hiện một vòng quay trong kỳ.Ngược lại với chỉ tiêu sô vòng quay vôn lưu động trong ỳ, thời gian luân chuyên VLĐ càng ngắn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vôn lưu động càng cao.

b. Hệ sô đảm nhiệm

, Ấ V n l u đ ng bình quânố ư ộ

Hệ sô đảm nhận vôn lưu động ---1' . 1— ---

Doanh thu thu nầ

Ý nghĩa: Hệ sô đảm nhiệm vôn lưu động phản ánh sô vôn lưu động cần có đê đạt được 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hệ sô này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vôn lưu động càng cao, sô vôn lưu động tiết kiệm được càng lớn.

1.3.6. Nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vôn lưu động

a. Nhân tô chủ quan

- Chu kỳ sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là một yếu tô quan trọng gắn liền với hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp. Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngắn sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi và quay vòng vôn nhanh từ đó tái tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh. Còn nếu chu kỳ này kéo dài tạo ra việc ứ đọng vôn làm tăng chi phí cho nguồn vôn từ đó hạ thấp hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp.

- Công nghệ và phương thức quản lý doanh nghiệp đang sử dụng: Đây là yếu tô quyết định đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Một phương thức quản lý hợp lý sẽ làm giảm chi phí quản lý của doanh nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vôn. Ngược lại một phương thức quản lý lạc hậu và chồng chéo sẽ làm tăng chi phí hoạt động, giảm hiệu quả. Cũng như thế công nghệ sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vôn lưu động.

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường gồm 3 giai đoạn là chuẩn bị sản xuất, sản xuất và tiêu thụ. Chuẩn bị sản xuất là gian đoạn chuẩn bị các yếu tô đầu vào cho quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, lao động, nó bao gồm cả

mua dữ trữ. Để đạt hiệu quả cao thì chất lượng hàng hoá phải đảm bảo, chi phí trong giai đoạn này phải giảm đến mức tối ưu. Sang giai đoạn sản xuất, đây là giai đoạn đưa máy móc vào hoạt động. Trong giai đoạn này phải sắp xếp dây chuyền sản xuất cũng như bố trí con người sao cho phù hợp với từng yếu tố công việc để sử dụng máy móc, thiết bị có hiệu quả nhất, khai thác tối đa công suất , thời gian làm việc của máy móc đảm bảo kế hoạch sản xuất sản phẩm. Giai đoạn cuối là giai đoạn tiêu thụ sản phẩm. Đây là giai đoạn thu hồi vốn và là giai đoạn quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Nếu doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm thì sự hiệu quả của các giai đoạn trước xem như không tồn tại, giai đoạn này buộc doanh nghiệp phải có chính sách bán hàng hợp lý, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường càng lớn sẽ càng có lợi cho doanh nghiệp trong tiêu thụ. Để đảm bảo cho cả 3 giai đoạn hợp thành một quá trình sản xuất hiệu quả nhất, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương thức quản lý hợp lý và công nghệ tiên tiến.

- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Con người luôn là yếu tố quyết định trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp. Một đội ngũ công nhân sản xuất có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, có kinh nghiệm, phát huy được tính sáng tạo trong công việc, tiết kiệm trong sản xuất, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản của doanh nghiệp trong quá trình lao động, từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

b. Nhân tố khách quan

Thứ nhất phải kể đến yếu tố chính sách kinh tế của Nhà nước. Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng. Vì tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo từng mục tiêu phát triển mà Nhà nước có những chính sách ưu đãi về vốn về thuế và lãi suất tiền vay đối với từng ngành nghề cụ thể, có chính sách khuyến khích đối với ngành nghề này nhưng lại hạn chế ngành nghề khác. Bởi vậy khi tiến hành sản xuất kinh doanh bất cứ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm và tuân thủ chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.

Thứ hai là ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô như lạm phát có thể dẫn tới sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của các doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu đối với hàng hóa của

doanh nghiệp, nếu nhu cầu hàng hóa giảm xuống sẽ làm cho hàng hóa của doanh nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng gây ứ đọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng bị giảm xuống.

Ket luận chương 1

Nhìn chung chương 1 đã nêu lên những cơ sở lý luận về vốn lưu động như khái niệm, đặc điểm, cách phân loại, sự cần thiết của nâng cao hiệu quả vốn lưu động. Tiếp theo đó đưa ra những công thức để tính chỉ tiêu giúp đánh giá về tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Dựa trên cơ sở lý luận đã được xây dựng dựng, từ đó sẽ tiến hành áp dụng vào phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ và thiết bị Gia Nguyên, tiếp theo đó đưa ra những thành công đạt được và những mặt hạn chế còn tồn tại của công ty.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ GIA NGUYÊN

2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần công nghệ và thiết bị Gia Nguyên

2.1.1. Lịch sử và hình thành phát triển của Công ty Cổ phần công nghệ và thiết

bị Gia Nguyên

- Tên công ty: Công ty cổ phần Công nghệ và thiết bị Gia Nguyên - Tên viết tắt: GNC telecom

- Địa chỉ: số 12, ngõ 46, phố Quan Nhân, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

- Văn phòng giao dịch: F512, tầng 5, Chamr vit Tower, 117 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 024 2240 2727 - Mã số thuế: 0101330808

- Ngày cấp giấy phép HĐKD: 06/01/2003 - Ngày thành lập: 03/09/2003

- Giám đốc: Đào Đức Nhạc

- Tài khoản: 0301001122666 ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Hoàn Kiếm

- Vốn điều lệ: 11 tỷ đồng

Công ty cổ phần Công nghệ và thiết bị Gia Nguyên tiền thân là công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động theo Luật doanh nghiệp được thành lập vào năm 2003. Sau này vào năm 2016 công ty chuyển đổi quy mô hình thành công ty cổ phần có trụ sở tại số nhà 12, ngõ 46, phố Quan Nhân - Phường Trung Hoà - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Công ty hoạt động theo điều lệ công ty và luật doanh nghiệp Việt Nam. Công ty được hưởng những ưu đãi theo quy định của pháp luật hiện hành.

Trong công cuộc xây dựng và phát triển, công ty chủ yếu tập trung phát triển mảng buôn bán vật liệu, thiết bị lắp đặt công nghệ cho đến nay doanh nghiệp đã tồn tại và phát triển được 17 năm, nhận được sự tin tưởng và hài lòng của rất nhiều khách hàng. Hiện nay, Công ty đã và đang từng bước hoàn thiện công tác tổ chức

STT Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính

1 ADSS/12C/300m Cáp quang ADSS/12C/300m Mét

2 CQT48 Cáp quang treo sợi 48 Mét

quản lý và chú trọng hơn trong việc tuyển chọn, đào tạo đội ngũ nhân viên với trình độ và chuyên môn cao.

2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh

- Buôn bán các thiết bị điện tử, tin học, thiết bị văn phòng, thiết bị nghe nhìn, thiết bị bảo vệ, thiết bị viễn thông, thiết bị điện lực.

- Dịch vụ lắp đặt, bảo trì và tư vấn kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử, tin học, viễn thông.

- Dịch vụ tư vấn hệ thống truyền dẫn viễn thông điện lực. - Thi công xâp lắp các công trình điện, trạm biến áp đến 35KW.

- Buôn bán các sản phẩm cơ khí, các loại tủ tôn, hộp vỏ tôn, vỏ giảm âm, máy phát điện, vỏ biến áp.

- Đại lý các dịch vụ viễn thông, đại lý thu cước viễn thông, đại lý khai thác các dịch vụ viễn thông, đại lý lắp đặt các thiết bị viễn thông, thiết bị vệ tinh.

- Dịch vụ cho thuê, bảo trì, bảo dưỡng máy phát điện, điều hoà, UPS, Camera giám sát, hệ thống chống sét và các thiết bị viễn thông, các thiết bị kết nối mạng, các thiết bị tin học và điện tử.

- Dịch vụ thi công và bảo trì các tuyến cáp đồng, cáp quang.

- Sản xuất, gia công, cung cấp, triển khai các sản phẩm phần mền tin học.

2.1.3. Sản phẩm và dịch vụ cung cấp

Với đặc thù là kinh doanh chuyên những mặt hàng và dịch vụ về công nghệ và thiết bị, dựa vào Báo cáo nhập xuất tồn kho có thể thấy được các mặt hàng và dịch vụ phổ biến mà công ty cung cấp được nhiều trong ba năm gần đây như sau:

Modul kết nối dùng cho thiết bị viễn , thông

Thiết bị đầu cuối:

8 V35/AD Chiếc

SHDTU03/V35/AD/G

T Thiết bị ghép kênh dùng cho viễn ,

9 RC3000-15-FE16E1 ' Chiếc

thông RC3000-15-FE16E1

2.1.4. Cơ cấu tổ chức

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

* Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của công ty, chịu

* Phòng kinh doanh:

- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch kinh doanh về dịch vụ công nghệ viễn thông, kế hoạch kinh doanh về các thiết bị và các dự án để đầu tư, kinh doanh với các nhà mạng lớn như Viettel, Mobifone, ...

- Liên hệ và trao đổi với các đối tác, khách hàng để thương thảo để đàm phán và ký kết hợp đồng.

- Phân công công việc quản lý khách hàng, các dự án công ty tham gia, vai trò và trách nhiệm của các bộ phận liên quan.

Hoàn thành các thủ tục quyết toán.

Theo dõi quá trình xuất nhập hàng hoá, lập kế hoạch triển khai dự án. Theo dõi, chăm sóc khách hàng sau bán hàng.

- Thông báo tới các bộ phận liên quan khi có sự cố tại địa điểm khách hàng sử dụng dịch vụ do GNC cung cấp.

* Phòng tài chính - kế toán: có trách nhiệm chung là quản lý tài chính và chịu mọi

trách nhiệm liên quan đến hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp. Cụ thể hơn là thực hiện nhiệm vụ các báo cáo tài chính và các thủ tục quyết toán thuế đám bảo các yêu cầu chính xác, trung thực, kịp thời; thực hiện việc trả lương, thưởng cho nhân viên. Ngoài ra, cần lập báo cáo kế toán về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh trình ban giám đốc để có thể kịp thời chuẩn bị và lên kế hoạch kinh doanh cụ thể cho từng giai đoạn.

* Phòng Xuất nhập khẩu:

- Khai thác và đảm bảo việc nhập hàng hóa, trang thiết bị dược chuẩn chỉnh, không có sơ suất.

- Tiến hành các thủ tục làm hợp kinh tế về công tác xuất nhập khẩu hàng hóa với các đối tác trong và ngoài nước của GNC.

* Phòng kỹ thuật:

- Hỗ trợ online về tư vấn, giải đáp yêu cầu, thắc mắc, hỗ trợ sử dụng dịch vụ viễn thông do Công ty cung cấp.

- Có trách nhiệm nghiên cứu và nắm vững các thiết bị tham gia dự án

Hỗ trợ vận hành và hướng dẫn sử dụng cho khách hàng theo yêu cầu của khách hàng

- Trực tiếp tiếp nhận việc bảo hành cũng như sửa chữa thiết bị theo đúng cam kết của GNC với khách hàng. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ trực tiếp liên hệ với các hãng sản xuất để thay thế vật tư hoặc thiết bị nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng giúp đem lại sự hài lòng vào chất lượng phục vụ đồng thời và xây dựng hình ảnh uy tín cho GNC.

* Phòng hành chính: chịu trách nhiệm về việc soạn thảo các quy chế về tổ chức lao

động của công ty như tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí hoạt động nghiệp vụ, cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, chăm lo đời sống nhân viên...

2.1.5. Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần công nghệ và thiết bị GiaNguyên giai đoạn 2016 - 2018 Nguyên giai đoạn 2016 - 2018

Bảng 2.2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh2017 - 2019

8. Chi phí quản lý kinh doanh ...2.305.011.204 ...2.095.464.731 ...2.217.422.995 ...209.546.473 ...10% ...(121.958.264) ...-5,50%

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 - 24) ...2.331.505.820 ...3.937.732.563 ...3.671.533.242 ...(1.606.226.743) ...:40,79% ...266.199.321 ...7,25%

10. Thu nhập khác ...0 ...0

11. Chi phí khác ...0 ...0

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) ...0 ...0

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) ...2.331.505.820 ...3.937.732.563 ...3.671.533.242 ...(1.606.226.743) ...:40,79% ...266.199.321 ...7,25%

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ... 466.301.164 ... 787.546.513 ... 734.306.648 ... (321.245.349 ... -40,79% ... 53.239.865 ... 7,25%

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51) 1.865.204.656 3.150.186.050 2.937.226.594 (1.284.981.394) __________-

Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua ba năm giai đoạn từ2017 đến 2019 cho thấy được sự thay đổi của doanh thu, chi phí và LNST của công ty.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Biểu đồ 2.1: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Đơn vị: VNĐ

Nguồn: BCTC của Công ty năm 2017-2019

Doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ là một yếu tố quan trọng nói lên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng trưởng nhiều hay ít. Thông qua bảng, có thể thấy doanh thu từ năm 2017 đến 2018 có sự sụt giảm nhẹ từ 50.517.561.584 xuống 49.739.095.698, tương ứng giảm 1,54% so với năm trước. Đến năm 2019, tốc độ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng trưởng đạt mức 54.713.005.268. Năm 2019 vừa qua doanh thu tăng 4.973.909.570, tương ứng tăng 10% so với năm 2018 đạt mức 54.713.005.26. Sự tăng trưởng này là do vào năm 2019 Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng quy mô để cung ứng cho thị trường và đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cụ thể công ty đã triển khai cung cấp phần mềm quản lý dữ liệu 4G cho nhà mạng Viettel. Ngoài ra, năm 2019

Một phần của tài liệu 757 một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ và thiết bị gia nguyên,khoá luận tốt nghiệp (Trang 38)