7. Kết cấu đề tài
3.4.1. Kiến nghị vớiChính phủ
• Cần tích cực đẩy mạnh hỗ trợ hơn nữa đưa ra các giải pháp cần thiệt hơn nhằm
thúc đẩy các khối ngành hàng hóa, trong đó có thủy sản phát triển kinh tế
theo sát
hướng dẫn các doanh nghiệp cũng như là địa phương nằm trong khu vực
được quy
hoạch cải tạo về nuôi trồng thủy sản để có được những sản phẩm tốt và kèm
theo đó
là cải tiến công nghệ.
• Hỗ trợ đào tạo nhân tạo nguồn nhân lực địa phương vốn có, để quản lý sát sao vùng nuôi trồng thủy sản.
xây dựng các mối quan hệ để dễ dàng huy động nguồn vốn để khai thác tối đa nguồn lợi thủy sản, mở rộng mô hình chế biến sản xuất và tiêu thụ nguồn hàng.
• Hiện nay chúng ta đang gặp những vấn đề khá là nghiêm trọng như thiếu hụt nguyên liệu nên nhà nước cần có những phương án tạo điều kiện giải ngân tốt để
người dân tái đầu tư nhanh, tiếp tục sản xuất tạo ra thu nhập đóng góp cho
nền kinh
tế nước nhà và cho chính bản thân họ và thanh khoản nợ ngân hàng nhanh chóng.
Mặt khác giúp các doanh nghiệp lớn của nước có được những sản phẩm chất lượng
cũng như là có nguồn nguyên liệu tốt
• Nên thúc đẩy khuyến khích thúc đẩy các nhà đầu tư xây dựng, các nhà máy chế
biến thức ăn thủy sản để đảm bảo được tối đa hạn chế đảm bảo nguồn cung
trên thị
trường có mức bình ổn giá thành cho sản phẩm khi ra tới thị trường.
• Việt Nam và hội thủy sản nên có những biện pháp nhằm đưa ra có hình phạt có
tính luật pháp cao để hạn chế việc các doanh nghiệp có những hình thức và phương
thức kinh doanh không trung thực trong làm giảm giá trị xuất khẩu thủy sản của
nước.
Trong đó chúng ta cần tạo ra những cơ hội và thử thách, trong đó, chúng ta cần làm rõ một số vấn đề tiếp cận và thực hiện cho các doanh nghiệp là hướng tới nâng cao giá trị doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế về cả kinh tế- môi trường sẽ không đánh mất giá trị về môi trường vì nó cũng rất quan trọng cũng không đánh đổi về môi trường để có được kinh tế vì môi trường là điều không thể bỏ quên được, hiệp định
Thứ hai, nhà nước và các doanh nghiệp nên có cách nhìn mới có những bước thay đổi xác định rằng ký hiệp định EVFTA là một bước tiến quan trọng đưa chúng ta đến một sân chơi hoàn toàn mới mẻ giúp chúng ta cải tiến hoàn thiện hơn, thích ứng được, mẫu mã sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn, chất lượng cũng phải tốt và cách phục vụ cũng rất quan trọng làm sao có thể đưa đến sản phẩm đến người tiêu dùng sao cho đúng quy chuẩn đã được đặt ra.
Thứ ba, trong việc nâng cao bản thân đưa các mặt hàng vào thị trường thì đồng nghĩa là chúng ta đã đưa mình vào cuộc chiến tranh cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại được và tăng trưởng phát triển được thì buộc chúng ta phải xác định được nhiệm vụ lâu dài, chiến lược dài hạn và ngắn hạn. Tuy nhiên, trong chiến trường khốc liệt đó chúng ta muốn tồn tại được thì các doanh nghiệp nên hợp tác bắt tay kết nối với nhà nước vì mục tiêu chung.
Thứ tư, có những chính sách thỏa đáng sản xuất và hỗ trợ mạnh mẽ thương mại hóa nông sản, tiếp tục nghiên cứu thị trường, sản xuất mạnh mẽ uy tín chất lượng, thương mại trong Nông- Lâm nghiệp, đưa các doanh nghiệp đến với những thông tin mật thiết đầy đủ và chính xác nhất để kịp thời có được những phương an tốt nhất, đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp đúng thời điểm nhất, đồng thời giúp các doanh nghiệp có được công nghệ hiện đại, các thiết bị tiên tiến phục vụ tạo ra lợi nhuận năng suất cao, chất lượng hàng đầu để tiếp cận được thị trường khó tính như là EU. húng ta đã có những bản hiệp ước toàn diện như là EVFTA, cực kỳ chất lượng giúp hai bên có thể cân bằng lợi ích. Những mối quan hệ ngày càng phát triển tích, Song song đó hai thập kỷ vừa qua EU đã phải triển mạnh, có tầm ảnh hưởng quan trọng thương mại. Do vậy, vừa qua đã chính thức đưa EU trở thành một trong những đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và cũng là nhà đầu tư lớn của Việt Nam, Đây cũng là nền tảng vững chắc đánh dấu khẳng định vị thế và tiềm năng thương mại, đều có lợi cho hai bên.
3.4.3. Kiến nghị với doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
• Trong thời buổi thị trường sôi động nóng bỏng như vậy thì ảnh hưởng không nhỏ tới các vấn đề như là kỹ thuật công nghệ, thuế nhà nước. Do vậy để đảm bảo được nguồn hàng chất lượng đến tay người tiêu dùng thì các doanh nghiệp cần phải
thật nộ lực hơn nữa trong việc sản xuất, xây dựng mẫu mã đa dạng tạo dựng thương hiêu có tiếng, như vậy thì mới có được vị thế vững chắc trong thị trường.
•Bên cạnh đó không thể thiếu được đó là đào tạo những đội ngũ bán hàng và định hướng phát triển công ty, Marketing thúc đẩy sản phẩm để dễ tiếp cận đến
người tiêu dùng. Ngoài ra các doanh nghiệp nên có những phương án đưa ra các
biện pháp chủ động về đầu vào ngay từ đầu để lúc nào cũng luôn luôn đảm bảo
nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, tạo dựng các mối quan hệ giữa nhà cung
cấp và
doanh nghiệp.
•Song song đó các công ty nên có những tầm nhìn dài hạn chú trọng về định hướng, đưa các doanh nghiệp có những thị trường tốt nhờ Marketing và các chiến
KẾT LUẬN
Hàng nhiều năm qua, trên chặng đường phát triển của ngành thủy sản Việt Nam đã đánh dấu rất nhiều bước ngoặt mới. Đã có những lúc thủy sản Việt Nam trải qua những giai đoạn trì trệ và suy thoái. Tuy nhiên với sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Thủy sản Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc. Từ trước Thủy sản chỉ là một bộ phận nhỏ trong cơ cấu nông lâm ngư nghiệp, đến nay nó đã đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Trên thị trường thế giới thủy sản Việt Nam đã xác lập được một vị thế nhất định, tất cả những điều đó là sự nỗ lực của Nhà nước các ban ngành thủy sản và toàn dân trong việc thúc đẩy tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam.
Thị trường EU là một thị trường vô cùng tiềm năng, hoạt động thương mại hóa của EU mở ra nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải đối mặt với những gay gắt những khó khăn mà thị trường này đặt ra về các quy định, tiêu chuẩn mặt hàng xuất khẩu. Vì thế chúng ta cần có những chiến lượng cụ thể rõ ràng để có những bước đi xa hơn với thị trường này. Từ khi hiệp định EVFTA đàm phán và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 8 năm 2020, Việt Nam lại càng có nhiều cơ hội lớn trong ngành. Mối quan hệ ngày càng thân thiết, cơ cấu sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng một cách vượt bậc. Khả năng cạnh tranh của thủy sản của Việt Nam trên thị trường thủy sản thế giới được nâng lên đáng kể.
Qua nghiên cứu cho thấy, trong những năm qua hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU đã đạt được vô vàn những thành tựu đáng kể, đóng góp một phần không nhỏ vào GDP cả nước. Tuy nhiên, hàng thủy sản Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế gặp phải liên quan đến vấn đề thị trường xuất khẩu, vệ sinh an toàn thực phẩm, nhãn mác, chất lượng, bao bì... Việt Nam cũng gặp khó khăn trong xuất khẩu do EU đặt ra khá nhiều rào cản kỹ thuật và thương mại như vấn đề dư lượng kháng sinh và đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thủy sản thế giới.
Vì vậy, để giải quyết vấn đề này cần phải kết hợp chặt chẽ với chỉ đạo của Đảng, bộ ban ngành được sự hỗ trợ về tín dụng ngành thủy sản Việt Nam đang từng bước vượt qua được những khó khăn thách thức và hoàn thành được mục tiêu xuất
1. Báo cáo tình hình xuất khẩu thủy sản của VASEP
2. Giáo trình: “Thanh toán quốc tế và tài trợ XNK” của giáo sư Nguyễn Văn Tiến khoa Kinh doanh quốc tế-Học viện Ngân hàng
3. Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 98 năm 2014: “Xuất khẩu thủy sản Việt Nam và rào cản thương mại quốc tế”.
4. http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh
5. https://www.hoinhap.org.vn/hoat-dong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/trung-tam- wto/nghien-cuu/28797-chuyen-de-tiep-can-thi-truong-thuy-san-eu.html
6. Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (moit.gov.vn)
7. Chiến lược phát triển ngành thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD năm
2030(vasep.com.vn)
khẩu đề ra cho năm 2021. Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU. Với những tiềm năng sẵn có cùng với sự nỗ lực của nhà nước nhằm tạo ra một hướng đi thống nhất và toàn diện. Trong tương lai, thủy sản hứa hẹn vẫn là một trong những mặt hàng chính một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và ngày càng có những đóng góp quan trọng hơn nữa vào sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước.
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa của Hội đồng
Nội dung đã chỉnh sửa của sinh viên Ghi chú (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: dòng, mục, __________trang)__________ Ý kiến 1: Số trang đánh
dấu ở trên_____________ Đã chỉnh sửa Toàn bộ bài KL
Ý kiến 2: Bảng 2.1 trang
30 sai đơn vị đo lường Đơn vị: sản lượng: triệu tấn,kim ngạch: tỷ USD______________
Chương 2; Mục 2.2.2; Bảng 2.1 (trang 28)
Ý kiến 3: Phải nhất quán dung dấu thập phân (.) hay (,)
Đã chỉnh sửa ở các bảng biểu
đồ Chương 2; Mục 2; Bảng 2.1(trang 28); Bảng 2.2( trang 33); Bảng 2.3 (trang 44); Bảng 2.4 (trang 45); Bảng 2.5 (trang 47); Bảng 2.6 (trang 48)_________ Ý kiến 4: Tên chương 3
“Định hướng trong giai đoạn 2015-2020”
“Định hướng trong giai
đoạn 2021-2030” Đề mục chương 3 (trang 58)
Ý kiến 5: Một số bảng biểu
bổ sung nguồn 2.4 và
Nguồn: Theo VASEP Chương 2; Mục 2.2.3.2 &
2.2.4 (trang 45 và 47) Ý kiến 6: Bảng chữ viết
tắt
cần sắp xếp theo abc
Đã sắp xếp lại theo đúng quy
định Mục giải thích từ ngữ (trang2)
Ý kiến 7: TLTK không
có ,
một cuốn sách nào______
Đã bổ sung nguồn tham khảo ơ phần danh mục tài liệu tham khảo
Ý kiến 8: Khóa Luận chưa làm rõ được thực trạng thúc đẩy XK thủy sản của Việt Nam
Bổ sung thêm phần thực trạng thúc đẩy XK thủy sản của Việt Nam về: quy trình, năng lực các hoạt động doanh nghiệp, áp
dụng khoa học công nghệ
Chương 2; Thêm vào mục 2.2.2: Quy trình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU (trang 41-42)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên sinh viên: Ngô Thu Thúy 2. Mã sinh viên: 20A4050353
3. Lớp: K20KDQTE Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế
4. Tên đề tài: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Châu Âu (EU)
5.
6. Kiến nghị khác (nếu có): Không
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên