Nhóm chỉ tiêu KNTT

Một phần của tài liệu 780 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược phẩm UPI,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 52)

BẢNG 2.3: TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG TƯƠNG TIỀN

Chỉ tiêu 2019

2018 2017 ( nguồn: stockbiz.vn)Chỉ số ngành

Hệ số thanh toán hiện hành 1.13 1.12 107 2.58

Hệ số nhanh toán nhanh 0.65 0.61 03 331

Hệ số thanh toán tiền mặt 0.05 0.02 031

Hệ số thanh toán lãi vay 1.23

4 1.102 1.195

1.2 ---

Biểu đồ 2.1: KNTT NNH của Công ty

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ^^“Hệ số thanh toán hiện hành ^^“Hệ số nhanh toán nhanh ^^“Hệ số thanh toán tiền mặt

---1∙13 1∙12 1.07 1 --- 0.8 --- ---0.65 0.61 0.6 --- — — ___ 0.5 0.2 0.05 0.02 0.01 0 2019 2018 2017 Từ bảng 2.3, ta thấy:

Giai đoạn 2017 - 2018: Khoản mục này của doanh nghiệp chỉ bao gồm tiền mặt, chỉ tiêu này có biểu hiện tăng lớn nhất trong các khoản mục tài sản, với tỷ lệ tăng là 126.809% so với năm 2017, với lượng tiền mặt là 1,107,399,629 VNĐ. Tuy nhiên tỷ trọng này còn rất thấp so với tổng VLĐ của doanh nghiệp. Năm 2018, khoản mục này chiếm 2% TTS ngắn hạn, tăng 1% so với năm 2017.

Giai đoạn 2018 - 2019: Tổng số vốn bằng tiền của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2019 chỉ có tiền mặt, với tổng số tiền là là 3,064,841,406 VNĐ, tăng 1,957,441,777 VNĐ so với năm 2018, tương ứng với tỷ lệ là 176.76%. Vào năm 2019, tỷ trọng này tăng lên 5% TSNH. Nguyên nhân tăng bởi trong năm 2019, doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xưởng phục vụ cho HĐKD, vì vậy cần một khoản tiền nhất định để chi phí các khoản phát sinh. Nhìn chung, tỷ trọng khoản mục tiền của doanh nghiệp còn thấp, điều này ảnh hưởng nhất định đến HQSD VLĐ của doanh nghiệp.

SV: Hoàng Thị Hương 4

1

Lớp: K19CLC - TCA

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Qua bảng 2.4 ta thấy, các hệ số thanh toán cho NNH của doanh nghiệp khá ổn định qua ba năm phân tích, cụ thể như sau:

BẢNG 2.4: HỆ SỐ KNTT NHANH

Đơn vị: Lần

Hệ số thanh toán hiện hành

Giai đoạn 2017 - 2018: Chỉ số KNTT ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2018 là 1.12, tăng so với năm 2017 là 0.05 lần. Điều này có nghĩa, 1 đồng NNH năm 2018 được đảm bảo bởi 1.12 đồng TSNH. Nguyên nhân dẫn đến chỉ số này tăng do tốc độ giảm của NNH (9.468%) nhanh hơn so với tốc độ giảm của TSNH (4.436%). Bởi trong năm 2018, doanh nghiệp đã trả một khoản nợ vay và thuê tài chính ngắn hạn dẫn đến khoản NNH giảm, bên cạnh đó do tình hình điều kiện khó khăn, vì vậy doanh nghiệp đã thu hẹp quy mô sản xuất để đạt được hiệu quả kinh tế tốt hơn, cụ thể HTK giảm (20.07 % - phụ lục 2)

ST T Chỉ tiêu Đơn vị tính 2019 2018 201 7 Chênh lệch

Sô tuyệt đôi

(VNĐ) Tỷ lệ (%)

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Giai đoạn 2018 - 2019: KNTT ngắn hạn của công ty năm 2019 là 1.13, tăng 0.01 lần so với năm 2018. Chỉ số này tăng nguyên nhân đến từ tốc độ giảm của NNH nhanh hơn so với tốc độ giảm của TSNH của doanh nghiệp.

Nhìn chung, Chỉ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp ở mức >1, thể hiện KNTT ở mức an toàn và chỉ số này ở mức ổn định trong vòng ba năm. Điều này góp phần làm cải thiện lòng tin của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn của doanh nghiệp. Mặc dù vậy, tỷ trọng HTK của doanh nghiệp chỉ ở mức 41.725% trong năm 2019, như vậy là khá thấp đối với doanh nghiệp HĐKD ngành thương mại, để có thể chắc chắn doanh nghiệp có thể thanh toán các khoản NNH. Bên cạnh đó chỉ số ngành của hệ số này là 2.58, cao hơn nhiều so với hệ số của công ty, điều này cho thấy doanh đang quản lý khoản mục TSNH chưa được hiệu quả.

Hệ số thanh toán nhanh

Giai đoạn 2017 - 2018: Chỉ số KNTT nhanh trong năm 2018 là 0.61, tăng 0.11 lần so với năm 2017. Nguyên nhân dẫn đến chỉ số này tăng do trong năm 2018, TSNH của doanh nghiệp không bao gồm HTK, có tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của NPT ngắn hạn của doanh nghiệp (tăng 9.971%), trong đó khoản mục tiền tăng 126.809%, các KPT ngắn hạn tăng 8.22%, thậm chí là ngược lại với khoản mục này (NNH giảm 9.468%).

Giai đoạn 2019 - 2018: Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2019 là 0.65, tăng 0.04 lần so với năm 2018. Nguyên nhân dẫn đến tăng vì trong năm 2019, khoản mục TSNH không bao gồm HTK của doanh nghiệp tăng 3.002 %, trong khi đó, NPT ngắn hạn của doanh nghiệp giảm 2.24%.

Nhìn chung, Chỉ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên chỉ số này ở mức <1, thể hiện KNTT nhanh các khoản NNH của doanh nghiệp là không cao. Doanh nghiệp cần phải có những biện pháp kịp thời để bù đắp những khoản NNH.

Hệ số thanh toán tức thời

Giai đoạn 2017 - 2018: Hệ số KNTT tức thời của doanh nghiệp đạt 0.02 năm 2018, tăng 0.01 lần so với năm 2017. Điều này có nghĩa 1 đồng NNH được trả bởi

SV: Hoàng Thị Hương 43 Lớp: K19CLC - TCA

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

0.02 đồng tiền mặt. Nguyên nhân tăng bởi tốc độ tăng khoản mục tiền (126.208%) ngược lại với tốc độ tăng của NPT (giảm 9.468%)

Giai đoạn 2018 - 2019: Chỉ số KNTT tức thời của doanh nghiệp là 0.05, tăng 0.03 lần so với năm 2018. Chỉ số ngày tăng bởi tốc độ tăng của khoản mục tiền (tăng176.76%) nhanh hơn so với tốc độ tăng của khoản mục NNH (giảm 2.24%). Trong năm 2019, doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng phục vụ cho việc

kiểm nghiệm sản phẩm, vì vậy để đáp ứng những nhu cầu phát sinh mua trang thiết bị

lắp đặt, doanh nghiệp đã dự trữ một khoản tiền mặt nhất định.

Nhìn chung, chỉ số KNTT tiền của doanh nghiệp có xu hướng tăng qua ba năm. Tuy nhiên còn thấp, nguyên do các khoản mục phải thu ngắn hạn và HTK luôn chiếm tỷ trọng cao, với tỷ trọng lần lượt là 50.594% và 41.725% tổng TSNH. Từ đây, ta có thể thấy tiền mặt dự trữ tại kho của doanh nghiệp là rất ít, với tỷ trọng là 4.502%, điều này rất đáng báo động đối với doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp sẽ không đủ tiền để trang trải cho những tình trạng cấp thiết, mặt khác ảnh hưởng đến quyết định đầu tư và uy tín của doanh nghiệp trong những năm tài chính tiếp theo.

2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá từng bộ phận cấu thành VLĐ

2.2.3.1. Tốc độ luân chuyển HTK

2019 - 2018 201 8 - 201 2019 - 2018 2018 - 2017 1 Giá vốn hàng bán Triệ u VN Đ 102,14 7 85,375 91,800 16,772 -6,426 19.64 -7.05 2 Trung bình HTK Triệ u VN Đ 29,146 33,641 42,036 -4,495 -8,395 -13.3 6 -19.97 3 Hệ số vòng quay HTK Vòng 3.5 2.54 2.18 0.96 0.36 37.8 16.31 4 Số ngày nắm giữ HTK Ngày 102.72 141.85 164.84 -39.13 -23 -27.5 9 -13.95

Chỉ tiêu 2019 Theo tỷ lệ dọc So với năm trước 2018 Theo tỷ lệ So với năm trước 2017 A. Tài sản ngắn hạn 67,842 99.66% -0.07% 67,88 7 99.32% -4.44% 71,038 1. Hàng tồn kho 28,404 41.73% -4.97% 29,88 9 43.73% -20.07% 37,393

Trước khi phân tích đến các chỉ tiêu đánh giá HQSD HTK, ta đi phân tích từng khoản mục cấu thành nên nó, như sau:

SV: Hoàng Thị Hương 44 Lớp: K19CLC - TCA

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Giá vốn hàng bán:

Giai đoạn 2017 - 2018: GVHB trong năm 2018 là 85,375,148,310 VNĐ, giảm -6,425,796,991 đồng, tương ứng với - 7.05 % so với năm 2017. Được biết trong năm 2018, ngoài nhóm khách hàng lâu năm, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm mới, và đây là năm doanh nghiệp đạt DTT thấp nhất trong suốt ba năm liên tiếp HĐKD.

Giai đoạn 2018 - 2019: Trong năm 2019, chỉ số này tăng đáng kể với 102,146,889,089 VNĐ, tương đương với tỷ lệ tăng là 19.6%. Nguyên nhân tăng bởi doanh nghiệp đã ý thức được việc cần phải đẩy mạnh DTT khắc phục khó khăn của năm trước, vì vậy doanh nghiệp đã mở rộng quy mô kinh doanh, tìm kiếm nhiều hợp đồng kinh doanh mới.

Hàng tồn kho

BẢNG 2.6: KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO

ST T Chỉ tiêu Đơn vị tính 2019 2018 2017 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 2019 - 2018 2018 - 2017 2019 - 2018 2018 - 2017 Γ

^ Doanh thu thuần Triệu VNĐ 118,674 98,122 106,776 20,552 -8,654 20.95 -8.10 2 Trung bình nợ phải thu(Average receivable) Triệu VNĐ 34,873 33,964 23,254 909 10,710 2.68 46.06 3 Tỷ số vòng quay KPT(Receivables turnover) Vòng 3.4 2.89 4.59 0.51 -1.70 17.65 37.06-

4

Số ngày thu tiền từ khách hàng (Day of sales

outstanding( DSO)

Ngày 105.79 124.61 78.40 -

19.00 2146. -15.1 58.94

Từ bảng 2.6, Giai đoạn 2017 - 2018: Năm 2018, lượng HTK của doanh nghiệp là 29,888,854,312 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ giảm là 20.07%. Nguyên nhân dẫn đến khoản mục này giảm bởi năm 2018, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp đã sử dụng một phần tiền hàng thu từ khách hàng dùng cho mục đích trả nợ vay và thuê tài chính ngắn hạn, vì vậy sản lượng HTK giảm. Điều này hoàn toàn phù hợp khi GVHB và HTK đều giảm trong giai đoạn này.

Giai đoạn 2018 - 2019: ta thấy lượng HTK của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 43.732% TTS vào năm 2018. Trong năm 2019, HTK giảm 4.967% tương đương với 1,484,719,626 VNĐ. Để phục vụ cho hoạt động mở rộng quy mô kinh doanh, và xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm mới, doanh nghiệp đã nhập số lượng

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

bá. Vì vậy sự thay đổi trên hoàn toàn phù hợp đối với loại hình HĐKD của công ty. Bởi HTK của Công ty chỉ bao gồm hàng thành phẩm nhập khẩu từ nước ngoài.

Như vậy, từ những phân tích các nhân tố tác động đến tốc độ luân chuyển HTK, ta đi đến nhận xét sau:

Qua bảng 2.5 ta thấy:

Giai đoạn 2017 - 2018: Vòng quay HTK năm 2018 tăng so với năm 2017, vì vậy kéo theo kỳ luân chuyển HTK năm 2018 giảm xuống. Năm 2017, số vòng quay HTK là 2.18, tương ứng với số ngày nắm giữ là 164.84 ngày. Nguyên nhân vòng quay HTK tăng bởi tốc độ giảm của GVHB chậm hơn so với tốc độ giảm của HTK (19.97%). Điều này cho thấy mặc dù HĐKD trong giai đoạn này khó khăn đối với doanh nghiệp, khi các chỉ tiêu về doanh thu, GVHB và HTK đều giảm, tuy nhiên doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả HTK so với năm 2017.

Giai đoạn 2018 - 2019: Vòng quay HTK năm 2019 tăng so với năm 2018 kéo theo kỳ luân chuyển HTK giảm xuống. Năm 2018, số vòng quay HTK là 2.54 vòng, kỳ luân chuyển HTK là 141.85 ngày. Trong năm 2019, số vòng quay HTK là 3.5 vòng, tương ứng với số ngày nắm giữu HTK trong năm là 102.72 ngày. Điều này là do tốc độ tăng của GVHB (19.64%) nhanh hơn và thậm chí ngược lại đối với tốc độ tăng của HTK (-13.36%), vì vậy đã làm cho tốc độ quay của HTK tăng lên. Như vậy, nhìn chung công tác quản trị HTK của doanh nghiệp đã hiệu quả so với năm tài chính trước đó.

2.2.3.2. Tốc độ luân chuyển KPT

Chỉ tiêu 2019 Theo tỷ lệ dọc So với năm trước 2018 Theo tỷ lệ So với năm trước 2017 III. Các KPT ngắn hạn 34,441 50.59% -2.45% 35,306 51.66 % 8.22% 32,623 1. Phải thu ngắn hạn của

khách hàng 30,402 44.66% 4.03% 29,225 42.76% -10.23% 32,556 2. Trả trước cho người bán

ngắn hạn 200 0.29% -33.33% 300 0.44% 100.00% - 6. Phải thu ngắn hạn khác 3,840 5.64% -33.58% 5,781 8.46% 8473.61% 67

SV: Hoàng Thị Hương 46 Lớp: K19CLC - TCA

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Trước tiên, để hiểu rõ hơn về nguyên nhân tác động đến chỉ số vòng quay KPT, ta đi phân tích từng nhân tố tác động đến chỉ tiêu này như sau:

Các KPT ngắn hạn

BẢNG 2.8: KHOẢN MỤC PHẢI THU NGẮN HẠN

Nhóm khách hàng Tỷ trọng các KPT khách hàng

Các doanh nghiệp mới cấp tín dụng 37%

Các doanh nghiệp đã cấp tín dụng từ

trước 63%

Qua bảng 2.8 ta thấy, KPT ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với TTS, với 51.66% vào năm 2018. Trong năm 2019, khoản mục này giảm 2.45% tương ứng với 50.594% TTS. Như vậy KPT của doanh nghiệp đóng vai trò lớn trong cấu trúc VLĐ của doanh nghiệp. Từ đây ta có thể nhận thấy rằng, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn lớn, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến HQSD VLĐ và HĐKD của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để biết rõ hơn về nguyên nhân biến động các KPT ta đi xem xét tới sự biến động của từng thành phần cấu thành của nó:

Biểu đồ 2.1

Cơ cấu Nợ phải thu của Công ty năm 2017,2018,

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng * Tỷ trọng các KPT ngắn hạn:

Phải thu của khách hàng

Giai đoạn 2017 - 2018: Khoản mục này có số đầu năm là 32,555,846,485 VNĐ, chiếm tỷ trọng 99.6% tổng KPT năm 2017. Khoản mục này giảm về 29,224,900,362 VNĐ vào năm 2018. Như đã phân tích ở trên, trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đã thu hồi được một phần tiền hàng từ khách hàng dẫn đến KPT trong giai đoạn này giảm xuống.

Giai đoạn 2018 - 2019: có số đầu năm là 29,224,900,362 VNĐ, chiếm tỷ trọng 82.777% tổng KPT năm 2018. Như vậy, trong vòng một năm, số vốn Công ty bị khách hàng chiếm dụng đã tăng thêm 1,176,684,745 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.03%. Nguyên nhân khoản mục này tăng bởi doanh nghiệp không thu hồi được KPT từ khách hàng mới và cũ, cụ thể được phân loại như sau:

Nguồn: Phòng hành chính

Trong năm 2019, mục tiêu của doanh nghiệp là đẩy mạnh doanh thu vì vậy đã ký kết hợp đồng với khách hàng mới và cung cấp tín dụng. Vì vậy KPT của doanh nghiệp tăng lên đáng kể bởi nhóm khách hàng mới này chiếm 37% tổng KPT, và 63% KPT còn đọng lại nhóm khách hàng lâu năm.

Khoản mục phải thu ngắn hạn khác.

Giai đoạn 2017 - 2018: Tại thời điểm cuối năm 2017, khoản mục này của doanh nghiệp ở mức 67,423,619 VNĐ. Tuy nhiên vào năm 2018, chỉ tiêu này tăng mạnh lên đến 5,780,641,094 VNĐ, tương đương với 8473.61%. Nguyên do bởi trong kỳ doanh nghiệp hỗ trợ nhập khẩu hàng hóa cho công ty đối tác, vì vậy khoản mục này tăng mạnh so với năm 2017.

Giai đoạn 2018 - 2019, tại thời điểm cuối năm 2018, nợ phải thu ngắn hạn khác của doanh nghiệp là 5,780,641,094 VNĐ, chiếm 16.373%. Trong năm 2019, khoản mục này giảm 1,941,118,285 VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm là 33.58%. Như vậy, trong năm 2019, doanh nghiệp đã thu lại được một phần nợ phải thu ngắn hạn

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2019 2018 2017

1 Giá vốn hàng bán Triệu VNĐ 102,147 85,375 91,801

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

khác, tuy nhiên theo hợp đồng gia hạn thời gian thanh toán, Công ty đối tác đang quá hạn thanh toán vì vậy doanh nghiệp cần phải nâng cao công tác thu hồi nợ sớm nhất có thể.

Trả trước cho người bán.

Giai đoạn 2017 - 2018: Trong giai đoạn này, doanh nghiệp không phát sinh khoản trả trước nào cho NCC, điều này giúp giảm thiểu khả năng bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.

Giai đoạn 2018 - 2019: Tại thời điểm đầu năm 2018, doanh nghiệp và NCC đã ký kết hợp đồng mới, và có điều khoản doanh nghiệp phải thanh toán trước tiền hàng cho NCC, vì vậy cuối năm 2018, khoản mục trả trước cho NCC là 300,000,000 VNĐ. Trong năm 2019, doanh nghiệp đã nhận lại được số lượng dược

Một phần của tài liệu 780 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược phẩm UPI,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w