Quy tắc xuất xứ chung

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 27 - 32)

RVC (Regional Value Content) là Hàm lượng giá trị khu vực FTA, là một ngưỡng (tính theo tỷ lệ phần trăm) mà hàng hóa phải đạt được đủ để coi là có xuát xứ. Ngưỡng này có thể khác nhau tùy vào từng FTA, tùy vào quy tắc cụ thể mặt hàng áp dụng cho từng mã HS khác nhau. Ngưỡng phổ biến trong hầy hết các FTA trên toàn cầu là 40%. Một lợi thế của RVC là về bản chất, đây là thước đo trực tiếp của sự biến đổi đáng kể từ sản phẩm đầu vào đến sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về tỷ giá và biến động giá dẫn đến sự không chắc chắn và thay đổi chi phí đầu vào dẫn đến sự thay đổi về hàm lượng giá trị khu vực. Mặt khác, các công ty cũng rất ngần ngại phải tiết lộ các dữ liệu về giá, chi phí và các thông tin cần thiết khác. Tuy nhiên, khi các tiêu chí khác khó có thể xác định một sản phẩm đáp ứng đủ điều kiện sử dụng ưu đãi thì việc sử dụng RVC là cần thiết.

Để giải quyết những trở ngại còn tồn tại của tiêu chí RVC, nhiều FTA đã sử dụng tiêu chí CTC làm quy tắc xác định nguồn gốc. CTC - Chuyển đổi mã số HS của hàng hóa - là tiêu chí xuất xứ ngày càng trở nên phổ biến trong các FTA, được hiểu một cách đơn giản

Tiêu chí

Ưu điểm Nhược điểm Các yếu tố quan trọng

RVC - Rõ ràng, đơn giản để xác định.

- Cho phép sử dụng quy tắc chung thay

vì quy

định cụ thể từng sản phẩm

- Phức tạp để áp dụng. Đòi hỏi các do- anh nghiệp phải có hệ thống kế toán tinh vi.

- Sự không chắc chắn do rất nhạy cảm với những thay đổi mang tính khách quan

như tỷ giá hối đoái, tiền lương, giá

- Mức giá trị gia tăng cần thiết để xác định nguồn gốc.

- Phương pháp định giá cho nguyên liệu nhập khẩu - phương pháp gán giá trị

cao hơn (ví dụ: CIF) sẽ hạn chế hơn khi

13

là “mã HS của thành phẩm phải khác mã HS của các nguyên liệu đầu vào ở cấp 2 số, 4 số hoặc 6 số tùy vào Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) áp dụng cho thành phẩm đó. CTC bao gồm CC (Change in Chapter - Chuyển đổi Chương); CTH (Change in Tariff Heading - Chuyển đổi Nhóm) và CTSH (Change in Tariff Sub-Heading - Chuyển đổi Phân nhóm). Chuyển đổi Chương (CC) là cấp độ chặt nhất của CTC. Chuyển đổi Nhóm (CTH) là cấp độ vừa phải. Chuyển đổi Phân nhóm (CTSH) là cấp độ lỏng nhất của CTC.

Quy trình sản xuất cụ thể (SP) quy định nguyên liệu không có xuất xứ phải trải qua một quá trình sản xuất, gia công hoặc chế biến cụ thể tại một Bên thành viên FTA. Neu một sản phẩm A có tiêu chí WO; sản phẩm B có tiêu chí RVC; sản phẩm C có tiêu chí CTC, sản phẩm D có tiêu chí “RVC hoặc CTC” thì sản phẩm E có quy trình sản xuất cụ thể sẽ không phải là một tiêu chí đơn lẻ nào trong bất cứ tiêu chí của A, B, C hoặc D mà sẽ là một quy trình sản xuất được mô tả trong quy định cụ thể, hoặc là quy trình sản xuất cụ thể kết hợp với một/ một vài các tiêu chí khác.

Những ưu điểm, nhược điểm và các yếu tố quan trọng khi sử dụng ba tiêu chí trên được nêu rõ trong bảng dưới đây được tóm tắt theo (Brenton, 2003)

14

CTC - Có tính nhất quán với

quy tắc xuất xứ

không ưu

đãi.

- Sau khi được xác định mã số có liên

quan, quy

tắc trở nên rõ ràng

và dễ

thực hiện.

- Hệ thống HS không được thiết kế để xác định nguồn gốc, do đó thường

có nhiều

quy tắc cụ thể của từng sản phẩm, có

thể bị

ảnh hưởng bởi các ngành công

nghiệp trong

nước

- Yêu cầu về tài liệu có thể khó tuân thủ.

- Có thể xung đột về việc phân loại

- Mã số hàng hóa thay đổi theo cấp

độ chương, nhóm hoặc phân nhóm - cấp

Tiêu chí

Ưu điểm Nhược điểm Các yếu tố quan trọng

SP - Sau khi hàng hóa

được xác định sẽ trở nên rõ

ràng

- Tạo nên sự chắc chắn

đối với các hàng hóa

- Các chứng từ được yêu cầu cụ thể đối

với mỗi sản phẩm có thể gây ra khó khăn đối

với doanh nghiệp.

- Các ngành công nghiệp trong nước có thể ảnh hưởng đến quy trình tuân

- Yêu cầu xây dựng các quy trình cụ

thể cho từng loại hàng hóa. 15

Nguồn: Notes on Rules of Origin with Implications for Regional Integration in South East Asia (Brenton, 2003)

16

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w