Quốc gia, khu vực ViệtNam xuất khẩu hàng hóa

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 76 - 77)

2014 2015 2016 2017 2018

^^—Hoa Kỳ ^^“Trung Quốc ^^“Nhật Bản Hàn Quốc ASEAN ngạch xuất khẩu Hình 3.2 5 quốc gia, khu vực Việt Nam xuất khẩu hàng hóa

57

162 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014. Điện thoại các loại và linh kiện là nhóm hàng dẫn đầu trong việc đóng góp vào giá trị xuất khẩu (55,3%), theo sau là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng (ITC, n.d.). Các thị trường tiêu

thụ hàng hóa vẫn tương tự như năm trước, đó là các thị trường châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản và khối ASEAN; Hoa Kỳ; một số quốc gia châu Âu. Năm 2016, xuất khẩu đã tăng 9% so với năm trước, đạt 176,6 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu vẫn chủ yếu tập trung ở các khu vực Châu Á, nổi bật như Trung Quốc (21,97 tỷ USD), Nhật Bản (14,68 tỷ USD),

Hàn Quốc (11,42 tỷ USD). Tương tự như năm 2015, Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu các nhóm hàng trọng yếu như nhóm hàng điện thoại và các linh kiện (34,23 tỷ USD), hàng dệt may (23,84 tỷ USD), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (18,96 tỷ USD). Năm 2017,

với 28 thị trường xuất khẩu chủ yếu từ châu Á, châu Mỹ và châu Âu, Việt Nam đã xuất khẩu 213,9 tỷ USD với các nhóm hàng chủ yếu là điện thoại các loại và linh kiện; hàng dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử và các linh kiện,... Kết thúc năm 2018, cán cân thương mại Việt Nam thặng dư 6,8 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD.

Ve nhập khẩu, do Việt ∣Nam là nước đang phát triển với trình độ kinh tế còn thấp, chính vì vậy Việt INam là một quốc gia nhập siêu, tăng cường nhập khẩu các trang thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu để thuận lợi cho việc tiếp cận các công nghệ tiên tiến nhằm cải thiện trình độ công nghệ, cũng như giải quyết sự thiếu hụt nguyên liệu đầu vào, góp phần gia tăng sản xuất thúc đẩy xuất khẩu. Nhìn chung trong giai đoạn 2014 - 2018, Việt Nam

chủ yếu nhập khẩu từ các thị trường lớn ở châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Năm 2014, Việt ∣Nam sử dụng 34,08 tỷ USD nhập khẩu các trang thiết bị máy móc,

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w