1.3.KHUNG PHÁP LÝ VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33 - 35)

c. Các trường hợp ngoại lệ

1.3.KHUNG PHÁP LÝ VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA

Để bất cứ quy định nào được nhiều quốc gia công nhận và tuân thủ, những quy định này

phải có tầm bao quát chung, thống nhất, đồng bộ, minh bạch về mặt pháp lý. Hiện nay, thương mại thế giới đang sử dụng hai khung pháp lý phổ biến đó là Hiệp định về các quy

18

định đã được ký kết tại Urugoay nhằm thực hiện mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho tự do thương mại thế giới, xây dựng một hệ thống các quy định minh bạch.

1.3.1.1. Nguyên tắc của Hiệp định

Hiệp định nằm trong khuôn khổ của WTO, chính vì vậy Hiệp định không đặt ra các nguyên tắc riêng, mà sử dụng chung các nguyên tắc của WTO làm nền tảng cho toàn bộ hệ thống. Bao gồm:

- Thương mại không phân biệt đối xử: Không một nước nào được phân biệt đối xử giữa các đối tác thương mại của mình. Nghĩa là phải dành cho họ một cách công

bằng quy

chế đãi ngộ tối huệ quốc - nước này trao cho nước nào đó một đặc quyền thương

mại thì

cũng phải đối xử như vậy với tất cả các thành viên còn lại. Đồng thời, không được phân

biệt đối xử giữa hàng hóa, dịch vụ và người nước mình với hàng hóa, dịch vụ và người

nước ngoài.

- Tự do hóa, thương mại từng bước và bằng con đường đàm phán. Một trong những biện pháp rõ ràng nhất khuyến khích thương mại quốc tế là giảm bớt các rào cản thương

mại.

- Dễ dự đoán: Theo nguyên tắc này, các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho các nhà đầu tư và chính phủ nước ngoài rằng sẽ không áp dụng một cách tùy tiện các

rào cản

thương mại để tạo nên một môi trường thương mại ổn định, minh bạch, dễ dự đoán. - Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng: WTO là một hệ thống những quy định nhằm đảm bảo cạnh trạnh mở, bình đẳng, không có sai phạm. Các quy định này giúp xác định

trường hợp nào là bình đẳng và trường hợp nào là không bình đẳng, nhờ đó mà hạn chế

19

- Phần II gồm 2 điều (Điều 2 và 3) trình bày nguyên tắc điều chỉnh việc áp dụng quy tắc xuất xứ. Đó là các định chế trong và sau thời gian quá độ.

- Phần III gồm 5 điều (từ Điều 4 đến Điều 8) đề cập tới các thỏa thuận về thủ tục thông

báo, rà soát, tham vấn và giải quyết tranh chấp.

- Phần IV về hài hòa quy tắc xuất xứ gồm 1 điều (Điều 9)

Bên cạnh đó, Hiệp định còn có hai (2) Phụ lục: Phụ lục I về Ủy ban kỹ thuật về quy tắc xuất xứ và Phụ lục II về Tuyên bố chung về quy tắc xuất xứ ưu đãi.

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33 - 35)

w