Công ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hải quan (Công ước Kyoto

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 35 - 37)

c. Các trường hợp ngoại lệ

1.3.2. Công ước quốc tế về hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hải quan (Công ước Kyoto

ước Kyoto

sửa đổi 1999)

1.3.2.1. Nguyên tắc của Công ước

Với mong muốn loại trừ những sự khác biệt giữa thủ tục và các thông lệ hải quan của các nước tham gia vốn có thể gây trở ngại cho thương mại quốc tế và các trao đổi quốc tế khác, Công ước Kyoto đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản sau:

- Thực hiện chương trình nhằm vào mục đích thường xuyên hiện đại hóa các thủ tục và thông lệ hải quan để từ đó tăng cường hiệu quả và tác dụng.

- Thi hành các thủ tục và thông lệ hải quan một cách rõ ràng, ổn định và được thông báo trước.

- Cung cấp cho tất cả các bên mọi thông tin cần thiết liên quan đến pháp luật, các quy chế, hướng dẫn hành chính, thủ tục và thông lệ hải quan.

- Áp dụng các kỹ thuật hiện đại như đánh giá khả năng vi phạm và kiểm tra trên cơ sở

kiểm toán và sử dụng tối đa trên thực tế công nghệ thông tin.

- Hợp tác bất cứ khi nào thích hợp với các cơ quan chức năng khác trong nước, với hải quan các nước và với cộng đồng doanh nghiệp.

- Thực hiện các chuẩn mực quốc tế có liên quan.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các bên vi phạm được dễ dàng tiếp cận quá trình xét xử hành chính hay tư pháp.

20

- Phụ lục tổng quát: Công ước Kyoto có 10 Phụ lục tổng quát được cấu thành 10 Chương. Các Chương của Phụ lục gồm các Chuẩn mực - tức là các quy định mà

việc thi

hành được thừa nhận là cần thiết để đạt được mục đích hài hòa và đơn giản hóa các

thủ tục

và thông lệ hải quan - và các Chuẩn mực chuyển tiếp - chuẩn mực mà thời hạn để

thi hành

được phép kéo dài hơn. Khi tham gia Công ước, tất cả các bên phải chấp nhận phần Phụ

lục tổng quát này.

- Phụ lục chuyên đề: Công ước gồm 10 Phụ lục chuyên đề được sắp xếp thứ tự theo A, B, C,... Tùy theo trình độ phát triển kinh tế và trình độ quản lý mà mỗi bên tham

gia có

thể chấp nhận một hoặc nhiều Phụ lục chuyên đề hay một hoặc nhiều Chương của

Phụ lục

chuyên đề.

Vấn đề xuất xứ hàng hóa được đề cập trong Phụ lục chuyên đề K. Phụ lục này nói tới ba

yếu tố liên quan đến xuất xứ tương ứng với 3 chương: Quy tắc xuất xứ, Tài liệu xác định

xuất xứQuản lý tài liệu chứng nhận xuất xứ.

- Quy tắc xuất xứ: Theo Công ước, quy tắc xuất xứ là những quy tắc cần thiết đối với trách nhiệm của cơ quan hải quan được áp dụng để thực thi các biện pháp trong

hoạt động

xuất khẩu và nhập khẩu, phù hợp với những điều khoản quy định trong Công ước. Công

ước phân chia ra 2 trường hợp, đó là trường hợp hàng hoa được sản xuất toàn bộ

trong một

quốc gia và trường hợp hàng hoa được sản xuất tắi các quốc gia khác nhau.

- Tài liệu xác định xuất xứ: Phần này nói về những tài liệu theo Công ước quy định người xuất khẩu cần xuất trình để chứng minh xuất xứ hàng hóa.

21

chóng và mạnh mẽ, tính chất quốc tế và toàn cầu hóa ngày càng cao và trước yêu cầu quản lý hải quan cần hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển, tăng cường hơn nữa hàng hóa xuất nhập khẩu và buộc các hoạt động này phải tuân thủ theo pháp

luật về hải quan. Năm 1999, Công ước Kyoto 1974 được sửa đổi. Công ước sửa đổi được coi như công cụ của Tổ chức Hải quan thế giới, cung cấp cơ sở, hướng dẫn thi hành và các điều kiện nhằm tạo môI trường thuận lợi cho thương mại. Khi tham gia Công ước, hoạt dộng hải quan mang tính quốc tế, tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm và tăng cường

hợp tác nên Công ước có tác động tích cực và toàn diện đến hoạt động hải quan của mỗi nước. Mỗi phụ lục của Công ước đề cập đến một chế độ hải quan, loại hình cụ thể, trong đó có xuất xứ hàng hóa. Chính vì vậy, Công ước Kyoto sửa đổi là văn bản pháp lý điều chỉnh chung về xuất xứ hàng hóa..

Nhìn chung, các quy định của Hiệp định về các quy tắc xuất xứ của WTO và Công ước Kyoto sửa đổi có nhiều điểm tương đồng. Bởi như đã đề cập, các văn bản pháp lý muốn được nhiều quốc gia chấp nhận tuân thủ thì đều cần xây dựng lên một môi trường pháp lý thống nhất trong hệ thống thương mại thế giới nói chung. Tuy nhiên, khi áp dụng cụ thể vào từng quốc gia, từng FTA, EPA khác nhau thì các quy định này có thể không được áp dụng, được áp dụng một phần hoặc dẫn chiếu tùy từng trường hợp cụ thể bởi mỗi một quốc

gia lại có những nội luật khác nhau chi phối việc áp dụng các khung pháp lý chung.

Một phần của tài liệu 795 nâng cao tỷ lệ áp dụng giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w