6. Kết cấu đề tài
3.3 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ áp dụng C/O for mE hưởng ưu đã
đãi
thuế quan
Việc áp dụng C/O mẫu E ở Việt Nam hiện nay cơ bản là ổn định, tỷ lệ duy trì khá đều qua các năm và số lượng là lớn nhất trong các mẫu C/o. Tuy nhiên cơ chế cấp C/O mẫu E ở Việt Nam vẫn chưa linh hoạt, còn nặng về thủ tục. Điển hình là việc đã có hệ thống điện tử về quản lí việc cấp C/O Ecosys nhưng với hiện tại Việt Nam mới chỉ cấp online cho C/O mẫu D. Doanh nghiệp phải nộp hồ sơ hai lần, một lần nộp online trên hệ thống để lấy số và sau đó phải in các chứng từ trong bộ hồ sơ và nộp tại Bộ Công Thương để được xét duyệt, sau đó nếu được cấp thì sẽ lên Bộ công Thương để nhận bộ C/O gốc. Một số kiến nghị cho Bộ Công Thương về việc cấp C/O mẫu E như sau:
Thứ nhất, cần cải thiện để đơn giản hóa quy trình, thủ tục cấp C/O, tránh gây
lãng phí thời gian. Quy trình hiện tại đang áp dụng khá dườm dà và gây lãng phí thời gian cho doanh nghiệp và cả các cán bộ cấp C/O.
Thứ hai, các cơ quan có thẩm quyền có thể phân loại các doanh nghiệp dựa
hóa,... Các doanh nghiệp có điểm uy tín cao sẽ được ưu tiên trong việc giải quyết hồ sơ và đơn giản hóa thủ tục, còn các doanh nghiệp có nhiều vi phạm sẽ bị xem xét nhiều hơn, kiểm tra chặt chẽ hơn và thậm chí là kiểm tra thực tế hàng hóa. Việc phân loại doanh nghiệp này sẽ giúp các nhà chức trách dễ dàng quản lí hơn, các doanh nghiệp cũng thấy được tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc, quy định và thực hiện tốt hơn.
Thứ ba, hàng năm cử các cán bộ đi đào tạo nghiệp vụ và thăm quan tại các tổ
chức cấp C/O tại các nước tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm của những quốc gia đã thực hiện thành công việc cấp C/O điện tử để có thể tiến tới thực hiện việc cấp C/O điện tử mẫu E và các mẫu Giấy chứng nhận điện tử khác trong thời gian tới.
Thứ tư, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện việc xuất khẩu chính ngạch
bằng cách tư vấn kĩ càng cho các doanh nghiệp hiểu về xuất khẩu chính ngạch, các ưu đãi tận dụng được từ ACFTA do hình thức xuất khẩu này mang lại. Tư vấn về quy trình xin C/O, các yêu cầu cần đảm bảo để có thể đáp ứng các quy tắc xuất xứ trong ACFTA. Giúp đỡ tạo điều kiện trong việc đơn giản hóa bộ hồ sơ xin cấp C/O, ưu tiên trong việc cấp C/O với các doanh nghiệp nào muốn chuyển từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch.
Tóm tắt Chương 3
Chương 3 dựa trên tình hình thực tế của việc sử dụng C/O mẫu E được trình bày trong chương 2, đưa ra kinh nghiệm sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E tại các quốc gia tiêu biểu trong khu vực ACFTA như Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Thái Lan, cũng như bài học kinh nghiệm được rút ra từ các quốc gia này. Nội dung thứ hai được đề cập đến trong Chương này là các giải pháp để nâng cao tỷ lệ áp dụng C/O hưởng ưu đãi thuế quan cho các doanh nghiệp và cơ quan có thẩm quyền. Ngoài ra, nội dung chương 3 còn đưa ra các kiến nghị cho Bộ Công Thương như đơn giản hóa, linh hoạt quy trình thủ tục cấp C/O, tập huấn kiến thức cho các cán bộ và ứng dụng Internet sâu rộng hơn vào quy trình cấp C/O. Chương 3 với rất nhiều các giải pháp đưa ra sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan, cá nhân liên quan đến quá trình cấp xét và sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ.
KẾT LUẬN
Có thể nói rằng hiện nay Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đã trở nên rất quen thuộc với cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam và được các doanh nghiệp sử dụng rất rộng rãi. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và mở cửa sâu rộng của các quốc gia trên thế giới và hàng loạt các FTA được kí kết giữa các quốc gia và các khu vực, thì vai trò của C/O được phát huy mạnh mẽ hơn. Giấy chứng nhận xuất xứ là một trong những cơ sở chính để quốc gia nhập khẩu xác định thuế suất và cách xử lý hàng hóa, thống kê thương mại, thực hiện các hạn chế về số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, v.v.) và kiểm soát nhập khẩu từ các quốc gia cụ thể. Vai trò quan trọng nhất của C/O là xác định hàng hóa có xuất xứ xụ thể, phù hợp để hưởng các ưu đãi thuế quan do các FTA mang lại, và đó cũng chính là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm nhất. Để chứng minh được xuất xứ của hàng hóa phù hợp để được cấp C/O ưu đãi, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng được các quy tắc xuất xứ đã được thỏa thuận trong từng FTA. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa được ví như “vàng giấy” vì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu muốn được miễn giảm thuế quan, thì cần phải có C/O. Trong số các FTA đang được chú ý nhiều hiện nay, có thể thấy Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc là một khu vực rất năng động, rất nhiều tiềm năng. Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E là mẫu C/O được sử dụng giữa các quốc gia trong Khu vực thương mại tự do ACFTA, và là mẫu C/O có kim ngạch sử dụng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Tuy nhiên thì tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ C/O mẫu E vẫn không cao, chỉ khoảng hơn 30% và duy trì mức độ tận dụng đó qua nhiều năm liền (giai đoạn 2016-2020). Chính vì vậy, các doanh nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền cần quan tâm cải thiện vấn đề này hơn nữa, vì Trung Quốc là một đối tác thương mại vô cùng lớn với nước ta và kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai quốc gia cũng rất cao. Nếu có thể nâng cao tỷ lệ tận dụng các ưu đãi từ C/O mẫu E cho các giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc thì lợi nhuận thương mại mang lại sẽ lớn hơn rất nhiều và các doanh nghiệp có thể tiết kiệm đáng kể các chi phí liên quan đến thuế quan.
Những nội dung trong bài khóa luận đưa ra cái nhìn tương đối tổng quan, cơ bản về Giấy chứng nhận xuất xứ, C/O mẫu E trong ACFTA, nhìn nhận về tình hình thực tế sử dụng C/O mẫu E tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và cuối cùng đưa ra
các giải pháp để nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan do C/O mẫu E mang lại. Hy vọng rằng các giải pháp và kiến nghị được đưa ra trong bài luận của tôi có thể hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam và cơ quan có thẩm quyền cấp C/O trong việc khai thác các ưu đãi từ các FTA, hoàn thiện quy trình và khả năng ứng dụng, sử dụng hiệu quả hơn Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu E cũng như các loại C/O khác. Hy vọng trong thời gian tới, hoạt động thương mại tự do của ACFTA nói chung và hoạt động thương mại Việt- Trung sẽ có nhiều bước tiến mới và khả năng tận dụng các ưu đãi từ thuế quan mà Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E sẽ ngày một tăng cao và có hiệu quả hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Công Thương, Nghị định 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa.
2. Bộ Công Thương, Nghị định 2412/QĐ-BCT có hiệu lực ngày 15/6/20216 quy trình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi qua Internet.
3. Bộ Công Thương, Thông tư số 06/2011/TT-BCT quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi.
4. Bộ Công thương, Thông tư số 12/2019 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN với Trung Quốc (ACFTA).
5. Bộ Công Thương, Cổng thông tin dịch vụ công, Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) ưu đãi mẫu E.
6. Bộ Công Thương, Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại. 7. Bộ Công Thương, Báocáo Xuất nhập khẩuViệt Nam2016.
8. Bộ Công Thương, Báocáo Xuất nhập khẩuViệt Nam2017. 9. Bộ Công Thương, Báocáo Xuất nhập khẩuViệt Nam2018. 10. Bộ Công Thương, Báocáo Xuất nhập khẩuViệt Nam2019. 11. Bộ Công Thương, Báocáo Xuất nhập khẩuViệt Nam2020.
12. Bộ Tài Chính, Thông tư số 52/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc.
13. Bộ Tài Chính, Hợp tác quốc tế, Giới thiệu chung về ACFTA.
14. Bộ Tài Chính, Hiệp định về Thương mại hàng hoá thuộc Hiệp định Khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
15. Bộ Thương Mại, Quyết định 12/2007/QĐ-BTM về việc ban hành quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu E để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
16. Chính phủ, Nghị định số 19/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về xuất xứ hàng hóa.
17. Chính phủ, Nghị định 153/2017/NĐ-CP quy định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2018 - 2022.
18. VCCI, Cẩm nang C/O.
19. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Các Hiệp định thương mại tự do và vấn đề tận dụng ưu đãi thuế quan của các doanh nghiệp Việt Nam, đăng trên Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 193- Tháng 6/ 2018.
20. Nguyễn Thị Thu Trang, Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI, Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
21. Quy trình xin cấp C/O mẫu E của U&I Logistic Miền Bắc năm 2020.
22. Trần Thị Hồng Cẩm (2004), Vấn đề xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp.
23. Hồ Bá Cường, Phan Sinh, Hồ Quang Trung và Stefano Inama (2011), Đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam.
24. Ths.Nguyễn Hoàng Tuấn, Ths.Thái Bùi Hải An (2014), Áp dụng hiệu quả các quy định về xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam.
25. Bùi Thị Tuyết Nhung (2016) Cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) của Việt Nam.
26. Lê Văn Biền (2010), Một số giải pháp hoàn thiện quy trình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu tại VCCI Chi nhánh TP Hồ Chí Minh. 27. Brian Staples, Lê Thị Hồng Ngọc, Phạm Văn Hồng, Sổ tay Quy tắc xuất xứ
trong các FTA Việt Nam là thành viên.
28. Lã Thị Thu Nhàn (2019), Nâng cao tỉ lệ áp dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng thuế quan ưu đãi. Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam.
29. Nguyễn Thị Lan Anh (2020), Sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan của doanh nghiệp Việt Nam. Thực trạng và giải pháp.
30. Nguyễn Thuỳ Linh, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và tác động của nó đối với pháp luật Việt Nam
B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Brian R. Staples, 2011, Rules Of Origin And Origin Procedures Applicable To Exports From Least Developed Countries.
2. Japan External Trade Organization Overseas Research Department, 2004, Asean’s FTA and Rule of origin.
3. The WCO Secretariat, 2020, Comparative Study on Certification of Origin. 4. Nick Jacob and Peter Holmes, 2018, Certificate and Rules of origin- The
Experience of UK Firms.
5. WCO, Comparative study on certification of origin.
6. Report on the 10-Year Development of the ASEAN-China Free Trade Area Since Its Full Establishment.
7. World Bank. 2007. Trade Issues in East Asia : Preferential Rules of Origin. Washington, DC.
8. Singapore Custom (2021), Application Procedures for a Certificate of Origin via TradeNet and Related Administrative Matters.
C. WEBSITE
1. Google (2019). Truy cập ngày 3/4/2021
https://www.container-transportation.com/co-form-e.html 2. Google (20200. Truy cập ngày 2/4/2021
https://sunmetal.com.vn/cac-van-de-ve-co-form-e.html 3. Google (2015). Truy cập ngày 3/4/2021
https://tailieu.vn/doc/quy-che-cap-giay-chung-nhan-xuat-xu-hang-hoa-va- quy-dinh-thuc-hien-xuat-nhap-khau-van-ban-phap-lua- 1741628.html
4. Website LuatVietnam, Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc. Truy cập ngày 7/4/2021.
https://luatvietnam.vn/ngoai-giao/hiep-dinh-khung-ve-hop-tac-kinh-te-toan- dien-asean-trung-quoc- 183350-d1 .html
5. Google (2018). Truy cập ngày 9/4/2021.
6. Google ( 2020). Truy cập ngày 9/4/2021.
https://logistics4vn.com/dieu-kien-duoc-huong-uu-dai-co-mau-e-the-nao 7. Google (2018). Truy cập ngày 12/4/2021..
https://sunmetal.com.vn/trung-quoc-thay-doi-co-quan-cap-giay-chung-nhan- xuat-xu-mau-e.html
8. Google (2017). Truy cập ngày 13/4/2021.
https://www.luatvietphong.vn/dich-vu-xin-cap-giay-chung-nhan-xuat-xu- hang-hoa-uu-dai-form-e.html
9. Trungtamwto.vn (2021), Truy cập ngày 16/4/2021 https://trungtamwto.vn/file/19826/china.pdf 10. Google (2021), Truy cập ngày 17/4/2021
https://asean.org/?static post=asean-china-free-trade-area-2.html 11. Google (2021). Truy cập ngày 20/4/2021
https://vietnambiz.vn/acfta-cam-ket-thue-quan-voi-mat-hang-giay-dep- 2020101711271898.html
12. Trung tâm WTO (2021). Truy cập ngày 22/4/2021 https://trungtamwto.vn/search
13. Google (2020). Truy cập ngày 26/4/2021
https://www.163.com/dy/article/FM8UOJHD0514R1NT.html 14. Google (2018). Truy cập ngày 26/4/2021
http://aaa.ccpit.org/Category7/Asset/2019/Feb/11/onlineeditimages/fLle7155 0
216560171.pdf
15. Google (2020). Truy cập ngày 27/4/2021 http://www.ccpitzj. gov.cn/article/18235.html 16. Google (2020). Truy cập ngày 27/4/2021
http://images.mofcom. gov.cn/zhs/202012/20201209112029503.pdf 17. Google (2020). Truy cập ngày 30/4/2021
https://baoquocte.vn/asean-tro-thanh-doi-tac-hang-dau-cua-trung-quoc-
112270.html
BÁO CÁO ĐỘC SÁNG
CHỈ SỐ TƯƠNG ĐỒNG24% 23NGUỒN INTERNET%
10%
14ẤN PHẨM XUẤT BÀI CỦA HỌC SINH Submitted to Banking Academy
1 Bài của Học sinh 4%
trungtamwto.vn 2 Nguồn Internet 3% VNUA 3 Xuất bản 2% https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16684-rcep-mang-lai-dong-luc-moi-cho- hop-tac-kinh-te-trung-quoc--asean
19. Google (2020). Truy cập ngày 1/5/2021
https://baoquocte.vn/viet-nam-van-la-doi-tac-thuong-mai-lon-nhat-cua-trung- quoc-trong-asean-124005.html
20. CCPIT (2021). Truy cập ngày 2/5/2021 https://co.ccpit.org/front/aboutNotice/1 21. Tradeinvest.cn (2020). Truy cập ngày 4/5/2020
http://www.tradeinvest. cn/information/6841/detail 22. Google (2019). Truy cập ngày 7/5/2021
https://haiquanonline.com.vn/doanh-nghiep-quang-ninh-duoc-huong-loi-nho- thu-tuc-cap-co-don-gian- 110138.html
23. Google( 2019). Truy cập ngày 8/5/2021
http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201908/don-gian-hoa-thu-tuc-cap- chung-nhan-xuat-xu-hang-hoa-2451101/
24. Hải quan Singapore (2021). Truy cập ngày 9/5/2021
https://www.customs.gov.sg/documents/businesses/Handbook on ROO for PCO Sep2020(TTSB).pdf
25. Trademap.org. Truy cập ngày 8/5/2021 https://www.trademap. org/Index.aspx 26. Aseanbriefing.com . Truy cập ngày 9/5/2021
https://www.aseanbriefìng.com/news/taking-advantage-aseans-ftas/ 27. baoquocte.vn . Truy cập ngày 8/5/2021
https://baoquocte.vn/search enginer.html?p=tim-kiem&q=ACFTA
NÂNG CAO TỶ LỆ ÁP DỤNG C/O HƯỞNG ƯU ĐÃI TRONG KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN- TRUNG QUỐC. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
1% www.ctu.edu.vn 5 Nguồn Internet 1% hoinhapkinhte.vn 6 Nguồn Internet 1% cptpp.moit.gov.vn 7 Nguồn Internet 1%