Phƣơng phỏp xõy dựng phƣơng trỡnh đa biến hồi quy logistic

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thử nghiệm dexamethason trong chẩn đoán hội chứng choán chỗ nội sọ mạn tính đối chiếu với chụp cắt lớp vi tính sọ não (Trang 75 - 77)

4. Đúng gúp mới của luận ỏn

2.3.4.Phƣơng phỏp xõy dựng phƣơng trỡnh đa biến hồi quy logistic

- Việc chẩn đoỏn hội chứng choỏn chỗ nội sọ mạn tớnh dựa vào một tập hợp cỏc triệu chứng lõm sàng cú giỏ trị chẩn đoỏn thỡ hiệu quả chẩn đoỏn sẽ cao hơn nhiều khi sử dụng từng triệu chứng đơn lẻ. Trong trường hợp này, sự lựa chọn và dựng phương phỏp phõn tớch đa biến hồi quy logistic được xem là hợp lý và cú độ tin cậy cao.

- Cỏc bước tiến hành phõn tớch như sau: + Bƣớc 1: Phõn tớch đơn biến

Phõn tớch đơn biến (là cỏc triệu chứng lõm sàng) để chọn ra những biến nào cú tầm quan trọng trong việc chẩn đoỏn hội chứng choỏn chỗ nội sọ mạn tớnh [nghĩa là cú khối choỏn chỗ trong sọ hoặc cũn gọi là nhúm CCNS (+)]

phõn biệt với nhúm khụng cú khối choỏn chỗ trong sọ [gọi là nhúm CCNS (-)] để đưa vào bước phõn tớch tiếp theo.

+ Bƣớc 2: Phõn tớch đa biến hồi quy logistic

Chỳng tụi thành lập phương trỡnh biểu hiện sự tương quan giữa cỏc biến độc lập (là cỏc triệu chứng lõm sàng của hội chứng choỏn chỗ nội sọ mạn tớnh) với biến phụ thuộc [nhúm CCNS (+), nhúm CCNS(-)] trờn chương trỡnh SPSS, đú là phương trỡnh hồi quy logistic cú dạng như sau:

Y= b + a1X1+ a2X2+ ...+ aiXi Với: X là cỏc biến độc lập Y là biến phụ thuộc a là hệ số hồi quy từng phần b là hằng số i = 1, 2,..., k

+ Bƣớc 3: Xỏc định ngưỡng điểm chẩn đoỏn

Áp dụng thang điểm vừa được thành lập lờn mẫu nghiờn cứu nhằm xỏc định được điểm ngưỡng nào là tốt nhất để chẩn đoỏn hội chứng choỏn chỗ nội sọ mạn tớnh. Từ đú tớnh độ nhạy, độ đặc hiệu, giỏ trị tiờn đoỏn dương tớnh, giỏ trị tiờn đoỏn õm tớnh và tỷ số hợp lẽ (LR) của thang điểm chẩn đoỏn [37].

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thử nghiệm dexamethason trong chẩn đoán hội chứng choán chỗ nội sọ mạn tính đối chiếu với chụp cắt lớp vi tính sọ não (Trang 75 - 77)