Nguồn gốc và nguyờn l‎ý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thử nghiệm dexamethason trong chẩn đoán hội chứng choán chỗ nội sọ mạn tính đối chiếu với chụp cắt lớp vi tính sọ não (Trang 51 - 53)

4. Đúng gúp mới của luận ỏn

1.3.1. Nguồn gốc và nguyờn l‎ý

1.3.1.1. Nguồn gốc

Radol (Đức) năm 1917 đó đặt cơ sở lý thuyết đầu tiờn cho phương phỏp

toỏn học nhằm tỏi tạo cấu trỳc của một vật thể ba chiều trong khụng gian dựa trờn số vụ tận cỏc hỡnh chiếu của vật thể đú. Bracewell năm 1956 lần đầu tiờn ỏp dụng lý thuyết này trong thiờn văn học.

Cormack năm 1963 đó thành cụng trong việc tỏi tạo trờn ảnh cấu trỳc của

một số vật thể hỡnh học đơn giản nhờ một nguồn bức xạ của Co60.

Hounsfield năm 1967 đó thiết kế được một thiết bị dựng tia X để đo những vật thể thớ nghiệm làm bằng cỏc chất nhõn tạo và lập được phương trỡnh cho mỏy tớnh để ghi nhớ và tổng hợp kết quả. Ngày 1/10/1971 Hounsfield cựng Ambrose (Anh) cho ra đời chiếc mỏy chụp CLVT sọ nóo đầu tiờn. Thời gian chụp và tớnh toỏn cho một quang ảnh lỳc này cần hai ngày.

Năm 1974, Ledley hoàn thành chiếc mỏy chụp CLVT toàn thõn đầu tiờn. Thời gian chụp một quang ảnh vài phỳt vẫn chưa thuận tiện cho việc ứng dụng trong lõm sàng. Cho tới năm 1977 mới cú loại mỏy chụp CLVT với thời gian chụp một quang ảnh 20 giõy trờn thị trường thế giới, loại mỏy này cũn mang tờn mỏy chụp CLVT thế hệ thứ nhất. Hiện nay đó cú mỏy chụp thế hệ thứ tư với thời gian một giõy và mỏy cực nhanh cú thể chụp 0,1 giõy hoặc chụp động CLVT dựng trong chẩn đoỏn tim mạch. Năm 1979, giải thưởng

Nobel về Y học đó được trao cho Cormack và Hounsfield vỡ những đúng gúp của hai ụng cho sự thành cụng của phương phỏp chụp CLVT.

Ngày 4 thỏng 2 năm 1991, chiếc mỏy chụp CLVT đầu tiờn ở Việt Nam bắt đầu hoạt động tại Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội. Lợi ớch của phương phỏp

chụp CLVT đó được khẳng định trờn lõm sàng [10].

1.3.1.2 . Nguyờn lý

- Chụp X quang cắt lớp quy ước đó cú từ hơn bốn mươi năm nay, dựa trờn nguyờn tắc làm rừ cỏc tạng ở một mặt phẳng định trước và xúa đi hỡnh chiếu cỏc mặt phẳng khỏc trờn quang ảnh đú. Phương phỏp này cho phộp phõn biệt chờnh lệch tỷ trọng của cỏc cấu trỳc trờn cựng một mặt phẳng cao nhất là 5%. + Dựa vào lý thuyết về tỏi tạo ảnh cấu trỳc của một vật thể ba chiều, Hounsfield thiết kế một mỏy chụp CLVT gồm một hệ thống phỏt xạ quang tuyến X và những đầu dũ đặt đối diện với búng X quang. Hệ thống này quay quanh một đường trũn của một mặt phẳng vuụng gúc với trục cơ thể.

+ Chựm tia đia qua một của sổ rất hẹp (vài mm) qua cơ thể bị hấp thu một phần, phần cũn lại sẽ được đầu dũ ghi lại. Kết quả ghi được ở rất nhiều vị trớ khỏc nhau của búng X quang (cũng cú nghĩa là nhiều hỡnh chiếu của một lớp cắt cơ thể) sẽ được chuyển vào bộ nhớ của mỏy vi tớnh để phõn tớch. Phương phỏp này cho phộp phõn biệt cỏc cấu trỳc cơ thể trờn cựng một mặt phẳng cú độ chờnh lệch tỷ trọng 0,5 %.

+ Dựa vào hệ số suy giảm tuyến tớnh của chựm quang tuyến X, người ta tớnh ra tỷ trọng của cỏc cấu trỳc theo đơn vị Hounsfield theo cụng thức:

K H H x H N    ) 20 ( ) 20 ( ) ( ) (   

N(H) : Trị số tỷ trọng tớnh bằng đơn vị Hounsfield (HU) của cấu trỳc X

à(X) : Hệ số suy giảm tuyến tớnh quang tuyến X khi đi qua đơn vị thể tớch X

H20: Nước tinh khiết

Hỡnh1.10: U nóo và vựng phự nóongoại bào quanh u [131]. (

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thử nghiệm dexamethason trong chẩn đoán hội chứng choán chỗ nội sọ mạn tính đối chiếu với chụp cắt lớp vi tính sọ não (Trang 51 - 53)