Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành thủy sản

Một phần của tài liệu 260 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 42 - 53)

2.2.1. Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành thủy sảnViệt Việt

Nam

2.2.1.1. về tạo giống, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

Hiện nay, nước ta cũng tự chủ động trong việc nuôi cấy ghép các giống cá, tôm,... mới để phục vụ việc tăng gia nuôi trồng sản xuất phục vụ nội địa và xuất khẩu.

Trong năm 2019, bước đột phá được cho là lớn nhất trong sản xuất giống là phát triển

thành công sản xuất giống cá tầm chất lượng cao, một loài cá nước lạnh để đem lại thu nhập đáng kể cho người dân Việt Nam. Tuy vậy, do nguồn gen con giống chưa ổn định, phụ thuộc vào nguồn trứng cá nhập khẩu từ nước ngoài với giá thành tương đối cao nên chưa đem lại kết quả như kỳ vọng ban đầu, vẫn chỉ có thể gọi là tạm đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước chứ chưa đủ để xuất khẩu theo các đơn hàng lớn từ nước ngoài. Ngoài nguồn giống tự nuôi cấy lai tạo trong nội địa, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhập khẩu nhiều giống cá, giống tôm, trứng cá từ các nước như Mỹ, Thái Lan, Đức, Hungary, Nhật Bản,... Việt Nam hầu như không xuất khẩu giống đi thế giới, vì chất lượng con giống còn thua kém cả về chất lượng và khả năng cung cấp số lượng lớn cho các nước khác.

Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam diễn ra rất sôi động có sự tham gia của các hộ đơn đến các công ty doanh nghiệp lớn. Với mục đích để cung cấp nguyên liệu cho chế biến nội địa và cũng là nguồn sản phẩm xuất đi các nước trên giới với các sản phẩm chính là các mặt hàng cá tôm tươi sống như cá tra, cá ba sa, tôm các loại. Đầu vào của hoạt này là từ nguồn trong nước cũng như nhập khẩu nước ngoài, đầu ra là có thể là xuất khẩu khắp các nước trên thế giới hay cung ứng nội địa.

Đánh bắt thủy sản được thực hiện trên lãnh thổ và vùng biển mà Việt Nam quản

hiểu và nắm bắt quy định luật pháp quốc tế về ngư nghiệp còn hạn chế, nên ngư dân Việt Nam đã dính phải một số lùm xùm không đáng có tiêu biểu là nhận thẻ vàng của

EU bởi vì sản phẩm thủy sản khai thác của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Châu Âu chưa tuân thủ các quy định về chống khai thác IUU.

Biểu đồ 2.3 - Biểu đồ sản lượng thủy sản từ năm 1995 đến 2019

Đơn vị: Nghìn tấn

L∩ιpr>oocnC)y-<rMcn<j∣^tX)r>opoC)'-'rMcrj^rmΦr'∙.oocn

σiσi CΓiCΓ>σ>QθOOOOO OOQyHτ-ι^-iv-irHr-i^ i-lτ-H∈<

ỡịă>ởi(JỊ(J>OỌOỌỌỌỌOOỌỌỌOỌỌOỌỌỌỌ

rH^Hf-lr-<<-<rMΓ4ΓMC>lΓ>l(N(N(N<NΓM(NΓMΓMθ4ΓMr<lΓN(NΓ∖lΓ>l

Total ---% total growth

Nguồn: VASEP

Sản lượng thủy sản của nước ta tăng từ 6,5 triệu tấn năm 2015 lên gần 8,2 triệu tấn vào năm 2019, mức tăng trưởng trung bình hàng năm là khoảng 5,6%. Trong đó, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 53%, sản lượng khai thác chiếm 47%.

Biểu đồ 2.4 - Biểu đồ sản lượng thủy sản nuôi trồng từ năm 1995 đến 2019 Đơn vị: Nghìn tấn

5000 3

5

Giai đoạn 2015 - 2019: Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng 69% từ 3,6 triệu tấn lên 4,4 triệu tấn, tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn này là khoảng 2,8%. Hoạt

động nuôi trồng thủy sản chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long (chiếm 95% tổng sản lượng cá tra và 80% tổng sản lượng tôm).

Biểu đồ 2.5 - Biểu đồ sản lượng thủy sản khai thác từ năm 1995 đến 2019 Đơn vị: Nghìn tấn

Nguồn: VASEP

Từ năm 2015 đến 2019, sản lượng thủy sản khai thác tăng từ 3 triệu tấn lên đến 3,7 triệu tấn (tăng 23%), tăng trưởng trung bình giai đoạn 5 năm này là khoảng 5,8%.

2.2.1.2. Về thu mua, nhập khẩu và chế biến

Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản luôn tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu thủy sản trong nước để chế biến xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Tuy nhiên, nguồn thủy sản được thu mua chủ yếu là trực tiếp từ các người nông dân, ngư dân, từ các nguồn nhỏ lẻ khiến chất lượng không đồng nhất, gây ra một số khó khăn trong phân loại chế biến đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, sự bất ổn định nguồn nguyên liệu, nhất là nguồn lợi khai thác ngày càng cạn kiệt, khiến các doanh nghiệp phải tìm đến giải pháp nhập khẩu thêm nguyên liệu từ các nước khác để chế biến xuất khẩu, giữ vững thị trường và duy trì sản xuất và lợi nhuận, tăng doanh số. Ước tính, giá trị xuất khẩu từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu chiếm trung bình 11-14% tổng giá trị

Quốc gia Giá trị xuất khẩu thủy sản HS code 03

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Mỹ 948.691 989.637 922.720 1.073.778 980.462

biến không chỉ dừng lại ở các loại hải sản như cá ngừ, mực, bạch tuộc, các loại cá biển.. .mà còn đẩy mạnh nhập khẩu cả tôm từ các nước khác như Ản Độ, Thái Lan... Việc nhập khẩu thủy sản tăng đều đặn hàng năm nay, năm 2011 là 541 triệu USD, đến 2018 đã tăng đến 1,7 tỷ USD và năm 2019 đạt gần 1,8 tỷ USD tăng 5% so năm 2018. Trong đó, nhập khẩu các mặt hàng hải sản tăng mạnh: cá ngừ tăng 18% đạt 416

triệu USD, chiếm tỷ trọng cao nhất với 23%, mực, bạch tuộc tăng 23% đạt 176 triệu USD, cua ghẹ tăng 69% đạt 82 triệu USD, cá biển khác tăng 15% lên 778 triệu USD và chiếm 43% giá trị nhập khẩu. Trong khi đó, nhập khẩu tôm giảm mạnh (-37%) đạt 285 triệu USD, chiếm 16% giá trị nhập khẩu. Các sản phẩm tươi/đông lạnh nhập khẩu phục vụ chế biến xuất khẩu chiếm trên 90% tổng giá trị nhập khẩu thủy sản. Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất là các loại cá biển tươi/đông lạnh nguyên con, chiếm

33%. Những con số trên cho thấy trên 90% khối lượng thủy sản nhập khẩu là dạng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu và gia công cho các công ty nước ngoài. (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam).

Các sản phẩm chế biến từ cá tra và tôm có giá trị gia tăng còn cao còn đơn điệu,

chủ yếu là sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến trên 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc). Loại sản phẩm chế biến sâu, pha chế kết hợp, chế biến sẵn, ăn liền tuy bước

đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả giò, lạp xưởng, chà bông, bánh phồng, khô ăn liền,...) nhưng còn rất ít, chiếm khoảng 5%. với tôm 30% là các sản phẩm sâu, 70% là xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi, sống và đông lạnh.

2.2.1.3. về xuất khẩu và phân phối tiêu thụ

Trong vòng 5 năm trở lại đây, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam luôn tăng, chỉ có giai đoạn từ 2018 đến 2019 có giảm nhẹ khoảng 2,4%. Điều này được nhiều người tin rằng do các sản phẩm thủy sản Việt Nam đã qua giai đoạn phát triển nóng, nguồn cung từ các nước khác tăng cao, đồng thời các sản phẩm chế biến sâu mang thương hiệu quốc tế hầu như không có, chủ yếu các sản phẩm xuất khẩu vẫn phẩm chế biến từ nguyên liệu nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 24- 30%, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu thủy sản thuộc top 4 thế giới.

Và số lượng các doanh nghiệp, đủ điều kiện để xuất khẩu vào các thị trường lớn với yêu cầu kỹ thuật vệ sinh thực phẩm cao như Mỹ, EU,... ngày càng tăng nhanh.

Biểu đồ 2.6 - Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2015 đến 2019

Đơn vị: Triệu USD

10000 9000 8000 Q 7000 UO ɔ 6000 «U' ≡ 5000 4000 J5 3000 2000 1000 0 ■2015 ■2016 ■2017 ■2018 ■ 2019

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê Việt Nam, VASEP Bảng 2.1 - Giá trị xuất khẩu nhóm thủy sản có HS code 03 cho quốc gia nhập khẩu

nhiều nhất từ năm 2015 đến 2019

Hàn Quốc 441.831 471.415 559.718 647.279 583.635 Nhật Bản 518.069 509.931 629.845 574.864 562.484 Thái Lan 184.611 200.018 209.724 250.017 240.877 Anh 103.815 113.311 154.754 180.216 198.104 Canada 146.888 141.156 153.340 163.836 159.151 Hồng Kông 136.848 144.098 151.853 170.836 155.108 Hà Lan 96.814 107.325 139.476 172.447 135.468 Úc 109.875 117.589 112.771 117.209 134.231

Từ bảng trên, ta thấy được giá trị nhập khẩu đối với các mặt hàng thủy sản tươi sống, đông lạnh mới được sơ chế làm sạch cơ bản của 10 nước có sức nhập khẩu cao nhất từ Việt Nam. Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản là các nước có giá trị nhập khẩu lớn và đều qua các năm, trên 500.000 nghìn USD. Đặc biệt là Mỹ luôn dẫn đầu với giá trị nhập khẩu trung bình 5 năm là 983.057,6 nghìn USD.

Trong năm 2018 Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và ASEAN là 4 thị trường nhập khẩu

nhiều nhất của Việt Nam, chiếm trên 60% tổng giá trị xuất khẩu hải sản

Cơ cấu thị trường NK Chả cá, surimi năm 2018 (GT) Trung Quốc 4 6%-. Nhật Băn *∙β Eu 12,0ớ/o 2,4% Các nước khác 5,6% ASEAN 32,1% Hàn Quốc 33,5%

XK thủy sàn việt Nam, T1 -12/20'19 (triệu USD)

SĂN PHÀM Tl-120019 So VỚI 2018 {%) THỊ TRƯỜNG T1-12Q019 So VỚI 2018{%) Tôm các loại 3.362,86 2 -5, My 9 1.473,97 9,2 - trong đó: - Tõm chân trắng 2.358,07 6 - 3, Nhật Băn 1.462,10 7 6,1 - Tôm SJ 687,14 9 - 15,9 Trung Quốc 1.417,20 8 17, 0 Cá tra 2.004,64 5 - 11,4 EU 1.297,23 3 -11,9 Cá ngừ 719,46 4 10 ,2 Hán Quoc 782,89 3 - 9,4 trong đó: - Cá ngừ mã HS 16 6 415,19 25,8 ASEAN 9 692,12 3,4

Biểu đồ 2.8 - Cơ cấu thị trường nhập khẩu cua ghẹ năm 2018

Biểu đồ 2.9 - Cơ cấu thị trường nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm 2018

Cơ cấu thị trường NK NTHMV năm 2018 (GT) Mỹ

3,8%

Biểu đồ 2.10 - Cơ cấu thị trường nhập khẩu chả cá, surimi năm 2018

Nguồn: VASEP Bảng 2.2 - Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019

Nhuyen thế 676,24 1 - 11,6 Australia 208,30 9 -22,9 trong đó: - Mực và bạch tuộc 656 576 14.2 - Mexico 111,796 3,2 - - Nhuyễn thể hai mành võ 642 93 5.6 Nga 9 182,79 18,8 Cưa, ghẹ và Giáp xác khác 6 148,99 11,0 Các TT khác 2 800,18 8,3 - Cá các loại khác 1.666,28 4 16,2 Tong 1 8.578,49 2,5 - TÔNG CỘNG 8.578,49 1 - 2,

Trong năm 2019, giữa những bất lợi vì thuế chống bán phá giá cao, thẻ vàng IUU và giá trung bình xuất khẩu giảm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã về đích với kết quả không như mong đợi với gần 8,6 tỷ USD, giảm 2,5% so với năm 2018. Hai sản phẩm thủy sản nuôi chủ lực là tôm và cá tra đều giảm với mức tương ứng 7,1% và 8,5% so với năm trước, các mặt hàng hải sản cũng bị giảm mạnh ở mực, bạch tuộc, bù lại cá ngừ, các loại cá biển khác và hải sản khác vẫn giữ tăng trưởng dương nên kéo lại phần nào tỷ lệ sụt giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia và Canada đều giảm trong khi xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc và các thị trường khác trong top 10 thị trường lớn nhất vẫn tăng so với năm trước.

Cũng trong năm 2019 này, các sản phẩm thủy sản được xuất khẩu đi khắp 158 nước và vùng lãnh thổ với 3 thị trường chính là EU chiếm 15%, Mỹ 17% và Nhật Bản 17% và có hai thị trường tiềm năng là Trung Quốc (17%) và ASEAN (8%).

Biểu đồ 2.11 - Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản đi các thị trường năm 2019

TỶ TRỌNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐI CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2019 EU, 15% Khác, 26% Mỹ, 17% ASEAN, 8% W Trung Quốc, Nhật Bản, 17% 17% Nguồn: VASEP

Trước khi dịch COVID-19 bùng phát vào đầu năm 2020, nền kinh tế thế giới là đang phát triển rất tốt, Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Chính vì lẽ đó đời sống của người dân được nâng cao nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng đồ dùng chất lượng cũng tăng rõ rệt và một trong số đó là các sản phẩm thủy sản nhập khẩu cho tiêu dùng

nội địa. Hiện nay, Việt Nam còn đang tăng nhập khẩu thủy hải sản để cung cấp cho tiêu thụ trong nước. Trong đó, rất nhiều loại thủy, hải sản cao cấp, xuất xứ từ Bắc Âu, Nam Mỹ, châu Á đã có mặt ở Việt Nam như tôm hùm Canada, ốc vòi voi Hàn Quốc, cua Alaska, cua Canada,... Thị trường tiêu thụ thủy sản nhập khẩu được đánh giá rất nhộn nhịp, nhiều phân khúc đáp ứng được mọi nhu cầu của người dân ở các tầng lớp khác nhau.

Một phần của tài liệu 260 giải pháp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w