CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá môi trường kinh doanh và lựa chọn chiến lược
3.4.1. Phân tích môi trường qua các công cụ
3.4.1. a. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ICM
Từ các tác động có tính vĩ mô và vi mô ta rút ra ma trận các yếu tố bên ngoài gồm 15 yếu tố. Sau khi đánh giá trọng số và mức độ phản ứng của CTCP Tập Đoàn Tiến Bộ ta có kết quả như sau:
______9 ______Thay đổi về công nghệ_________________ 0.06 0.8 2 0.12 ______ ______Tăng trưởng ngành bất động sản_________ 0.08 1 4 0.32 ______ 11 ______Áp lực từ khách hàng__________________ 0.06 0.8 3 0.18 ______ ______Áp lực từ nhà cung cấp_________________ 0.04 0.5 4 0.16 ______ 13 ______Áp lực từ đối thủ______________________ 0.07 0.9 3 0.21 ______
14 ______Rào cản gia nhập và rút khỏi ngành_______ 0.06 0.8 2 0.12
______ ______Các sản phẩm thay thế_________________ 0.08 1 3 0.24
______
______2 ______Đãi ngộ nhân lực tốt___________________ 0.08 0.7 4 0.32
______3 ______Chi phí đào tạo thấp___________________ 0.06 0.5 4 0.24
______4 ______Các chỉ tiêu tài chính tốt________________ 0.09 0.8 3 0.27
______5 ______Hoạt động marketing trung bình khá______ 0.12 1 2 0.24
______6 ______Văn hóa doanh nghiệp chưa nổi bật_______ 0.06 0.5 2 0.12
______7 ______Cập nhật được công nghệ_______________ 0.07 0.6 3 0.21
______8 ______Có định hướng và phát triển sản phẩm 0.07 0.6 3 0.21
______9 ______Quy trình kiểm soát chất lượng tốt________ 0.08 0.7 3 0.24
______ ______Định hướng thị trường mục tiêu__________ 0.12 1 4 0.48
______
11 ______Hoạt động trên đa lĩnh vực______________ 0.09 0.8 3 0.27
______ 12
______Hệ thống thông tin nội bộ chưa tốt________ 0.09 0.8 2 0.18
______
13 ______
Tổn
g_______________'__________________ 1
______________ 2.99
3.4.1. b. Ma trận các yếu tố bên trong
Bảng 2.20 : Các yếu tố bên trong
tiềm lực bên trong
là rất tốt. Tuy nhiên vẫn có thể cải thiện các mặt về marketing hoặc tối ưu hóa hệ thống thông tin doanh nghiệp.
3.4.1. c. Ma trận SWOT
Cơ hội đến từ môi trường bên ngoài (O)
O1: Tăng trưởng ngành bất động sản là đáng kỳ vọng. Thị trường ngách chưa bão hòa.
O2: Tăng trưởng chung của nền kinh tế kéo mức sống chung tăng cao.
O3: Nỗ lực hoàn thiện khung pháp luật và cải cách hành chính của chính phủ. O4: Rào cản gia nhập ngành bất động sản.
O5: Không phụ thuộc nhà cung cấp.
Thách thức từ môi trường bên ngoài (T)
T1: Lãi suất tín dụng tăng cao và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. T2: Áp lực từ các sản phẩm thay thế.
T3: Sự biến động của công nghệ thông tin và truyền thông. T4: Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa.
Điểm mạnh từ các yếu tố bên trong (S)
S1: Quản lý tốt các chỉ số tài chính. S2: Ôn định về nhân lực.
S3: Quản lý tốt chất lượng thành phẩm.
S4: Làm được nghiên cứu và hoàn thiện sản phẩm. S5: Hoạt động đa ngành nghề có thể bổ trợ nhau.
Điểm yếu từ các yếu tố bên trong (W)
W1: Hoạt động marketing chưa thực sự tốt. W2: Chưa xây tối ưu hệ thống thông tin nội bộ. W3: Văn hóa doanh nghiệp yếu.
W4: Trình độ các cấp quản lý cần nâng cao.
Chiến lược dùng điểm mạnh nắm bắt cơ hội (SO)
SO1: Tăng cường nghiên cứu, mở rộng quy mô để củng cố vị trí trong ngành. SO2: Phát triển thêm ngành nghề, kểm soát nguyên vật liệu theo chiều dọc. Tăng tự chủ đầu vào.
Chiến lược dùng điểm mạnh hạn chế nguy cơ (ST)
ST1: Tìm các nguồn tài chính khác ổn đinh hơn như mở rộng vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
ST2: Tập trung củng cố thị phần trong nước. ST3: Phát triển sản phầm theo xu thế công nghệ.
Chiến lược tận dụng cơ hội để hạn chế điểm yếu (WO)
W01: Xây dựng một hệ thống thông tin toàn diện.
WO2: Chú trọng đào tạo nhân viên, văn hóa doanh nghiệp.
Chiến lược khắc phục điểm yếu, hạn chế nguy cơ (WT)
WT1: Tìm giải pháp cho maketing từ đối tác bên ngoài như thuê hoặc liên kết.