5. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Triển khai thực hiện kế hoạch quản lý nhân lực
1 - Tuyển dụng nhân lực
Ngoài đối tƣợng lao động là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp đƣợc tuyển chọn và phân bổ theo chỉ tiêu của cơ quan cấp trên là Tổng cục CNQP, các vị trí lao động còn lại sau khi có kế hoạch nhân lực, công ty sẽ tổ chức triển khai các công tác tuyển mộ, thu hút và tuyển chọn theo nhu cầu.
+ Nhu cầu nhân lực và các điều kiện dự tuyển đƣợc công ty thông báo công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Vì là đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng, nên điều kiện dự tuyển chung đối với tất cả các ứng viên là gia đình và bản thân phải có lý lịch chính trị rõ ràng, chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của ảng, pháp luật của Nhà nƣớc; có ý thức tổ chức kỷ luật, không có tiền án, tiền sự, không mắc các tệ nạn xã hội; có sức khoẻ tốt và đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc. Ngoài tiêu chuẩn chính trị và thể lực, các vị trí công việc khác nhau có điều kiện tuyển dụng riêng.
Đối vớị trí cán bộ: yêu cầu phải là ngƣời có trình độ chuyên môn, phẩm
chất chính trị và thâm niên công tác, đƣợc Thƣờng vụ ảng ủy Công ty chỉ đạo lựa chọn giới thiệu nhân sự, tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt đối với nhân sự chỉ huy và có văn bản báo cáo Thƣờng vụ ảng ủy Tổng cục CNQP về lấy ý kiến tín nhiệm ở Hội nghị cán bộ chủ chốt để xem xét quyết định.
LĐHĐ không xác định thời hạn: Yêu cầu văn bằng, chứng chỉ theo ngành
thời vụ, lao động thử việc trong công ty; các trƣờng hợp đặc biệt do Giám đốc quyết định không xét qua Hội đồng tuyển dụng lao động.
LĐHĐ có thời hạn (từ 12 - 36 tháng): Yêu cầu có văn bằng, chứng chỉ đối
với ngành nghề cần trình độ chuyên môn. ối tƣợng ƣu tiên là con em gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, gia đình có công với nƣớc; con đầu tiên CBCNV đang làm việc tại công ty hoặc đã nghỉ hƣu. Nếu đã có thân nhân đƣợc tuyển chọn vào làm việc trƣớc đó thì coi nhƣ không còn ƣu tiên nữa.
Lao động thời vụ: Yêu cầu văn bằng, chứng chỉ theo ngành nghề cần tuyển.
ối tƣợng ƣu tiên là con em gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, gia đình có công với nƣớc; con em CBCNV đang làm việc tại công ty hoặc đã nghỉ hƣu; con em nhân dân khu vực lân cận nơi đơn vị đóng quân.Ngƣời đề xuất dự tuyển làTrƣởng các Xí nghiệp, Xƣởng, Phòng, Ban có nhu cầu tuyển dụng lao động thời vụ.
+ Tổ chức xét tuyển
Tuyển dụng LĐHĐ có thời hạn và LĐHĐ không xác định thời hạn. Phòng
Tổ chức Lao động tiếp nhận, kiểm soát hồ sơ dự tuyển, phối hợp Ban Tƣ vấn xem xét sơ tuyển những lao động có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện nhƣ đã quy định (phỏng vấn, kiểm tra trình độ, sức khỏe,...), lập danh sách báo cáo Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng và Giám đốc Công ty xem xét quyết định. Sau khi Giám đốc ông ty đồng ý tiếp nhận ngƣời lao động vào công ty thử việc, Phòng Tổ chức Lao động soạn thảo Quyết định tiếp nhận và Hợp đồng lao động thử việc theo quy định. Ngƣời dự tuyển sẽ phải trải qua quá trình thử việc (cao đẳng trở lên: không quá 60 ngày; trung cấp nghề, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ: không quá 30 ngày; công việc khác: không quá 6 ngày) và đánh giá kết quả thử việc. Kết thúc thử việc, Hội đồng Tuyển dụng họp xét và đề nghị Giám đốc ký hợp đồng không xác định thời hạn cho các lao động đã ký H L có thời hạn; xem xét ký H L có xác định thời hạn và dự kiến xếp lƣơng đầu vào cho những lao động công ty dự kiến tuyển dụng.
Tuyển dụng lao động thời vụ: Trƣởng các đơn vị có nhu cầu sử dụng lao
động chủ động lập kế hoạch về ngành nghề, số lƣợng lao động cần tuyển dụng trình Giám đốc công ty duyệt và tổ chức tuyển dụng, sau đó lập danh sách những ngƣời đƣợc tuyển dụng báo cáo Giám đốc phê duyệt và gửi Phòng Tổ chức Lao động các hồ sơ, tài liệu liên quan để quản lý quân số.
Thực tế quá trình tuyển dụng, Công ty TNHH MTV ơ khí 17 thƣờng dành ƣu tiên cho các trƣờng hợp là con em trong đơn vị và số lƣợng lao động đƣợc tuyển chọn (đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, CN&VCQP), tuyển dụng (đối với L H không xác định thời hạn) tại công ty luôn đúng bằng nhu cầu dự kiến trong kế hoạch nhân lực (Bảng 3.4). Tuy nhiên, số L H xác định thời hạn và lao động mùa vụ thực tế nhiều hơn dự kiến.
Bảng 3.4: So sánh nhu cầu nhân lực và khả năng đáp ứng nội bộ
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nhu cầu nhân lực 10 10 11 12 Số ứng viên đƣợc tuyển (ngƣời) 10 10 11 12
Tỷ lệ đáp ứng kế hoạch (%) 100 100 100 100
(Nguồn: Công ty TNHH MTV cơ khí 17, 30/12/ 2018)
2 - Bố trí và sử dụng nhân lực
Công tác bố trí sử dụng nhân lực của công ty thể hiện ở Bảng 3.5. Nhân lực đƣợc phân bổ tập trung chủ yếu vào nghiên cứu sản xuất, cụ thể: Bộ phận sản xuất là 743 ngƣời (chiếm 66% tổng số lao động), bộ phận nghiên cứu, kỹ thuật là 183 ngƣời (chiếm 16,3%), bộ phận kế hoạch, kinh doanh là 61 ngƣời
(chiếm 5,4%), bộ phận tài chính, hậu cần là 118 ngƣời (chiếm 10,5%), bộ phận
quản lý nhân lực là 9 ngƣời (chiếm 0,8%), Ban Giám đốc và Phòng chính trị là 10 ngƣời (chiếm 0,9%). Tổng số cán bộ trong toàn công ty là 72 ngƣời (chiếm 6,4% tổng số lao động).
Việc bố trí công nhân kỹ thuật có sự khác nhau căn cứ vào khối lƣợng và tính chất công việc tại mỗi phân xƣởng. Mỗi xƣởng đƣợc bố trí các tổ theo chặng công nghệ sản xuất: Xí nghiệp 1 gồm tổ đúc áp lực, các tổ gia công cơ khí cắt gọt (tiện, phay, mài nguội...); Xí nghiệp 2 gồm tổ dập tấm mỏng, tổ dập ép, tổ men, tổ sơn tĩnh điện, tổ hàn, tổ nguội...; Xí nghiệp 3 gồm tổ dập khối nóng, tổ tẩy, tổ mạ, tổ hàn, tổ nguội...; Xưởng dụng cụ gồm tổ tiện, tổ phay, tổ mài, tổ nhiệt luyện, tổ sửa chữa cơ, tổ sửa chữa điện, tổ nhiệt luyện để sản xuất ra trang bị công nghệ (khuôn, mẫu...) và tổ sửa chữa các hỏng hóc và sự cố. Tùy theo tính chất công việc, mỗi tổ bố trí từ 10 - 30 lao động và từng tổ có tổ trƣởng quản lý hoạt động của tổ, có trách nhiệm hƣớng dẫn, kèm cặp lao động mới.
Trong các xƣởng sản xuất, nghề tiện, nguội, dập, đúc áp lực, đánh bóng có số lƣợng công nhân kỹ thuật lớn nhất do nhiều công đoạn cần nhiều lao động phục vụ gia công chế tác máy móc hiện đại không thể thay thế đƣợc. Công ty TNHH MTV ơ khí 17 hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, với đặc điểm là sản phẩm cơ khí nhỏ, đa dạng về chủng loại, nên yêu cầu về cơ cấu, các loại lao động cũng phải đa dạng từ nhiều ngành nghề, gồm cả trong biên chế Quân đội (sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, N&V QP) và L H (Bảng 3.6).
Bảng 3.5: Bố trí nhân lực tại công ty năm 2018
(Đơn vị: Người)
STT Phòng/Ban Nhân lực tại
Phòng/Ban
Số cán b tại Phòng/Ban
1 Ban Giám đốc 5 5
2 Kế toán trƣởng 1 1
3 Kiểm soát viên 1 1
4 Phòng Kế hoạch kinh doanh 23 3 5 Phòng Nghiên cứu phát triển 20 3 6 Phòng Tổ chức lao động 9 3 7 Phòng Chính trị 5 4 8 Phòng Kỹ thuật công nghệ 16 3 9 Phòng Cơ điện 11 4 10 Phòng Kiểm tra chất lƣợng SP 51 4 11 Ban An toàn 4 1 12 Phòng Vật tƣ 15 4 13 Phòng Tài chính kế toán 9 2 14 Phòng Hành chính hậu cần 88 6 15 Xí nghiệp Cơ khí 1 307 6 16 Xí nghiệp Cơ khí 2 246 7 17 Xí nghiệp Huân huy chƣơng 3 190 5 18 Xƣởng Dụng cụ cơ điện 85 6 19 Bộ phận SXKD tổng hợp 38 4
Tổng 1.124 72
Bảng 3.6: Bố trí đội ngũ công nhân kỹ thuật theo nghề (Đơn vị: Người) STT Nghề Số lƣợng 1 Tiện 79 2 Nguội 62 3 Phay 58 4 Mài 37
5 Sữa chữa cơ 12
6 Sửa chữa điện 9
7 Dập 97
8 úc áp lực 62
9 ánh bóng 118
10 ác nghề khác
(Hàn, men, đúc mẫu chảy, sơn, tẩy, mạ, nhiệt luyện…) 260
Tổng 736
(Nguồn: Công ty TNHH MTV cơ khí 17, 30/12/2018)
ể đánh giá sự phù hợp trong bố trí, sử dụng lao động của công ty, tác giả đã tiến hành khảo sát mức độ hài lòng của CBCNV công ty ở nội dung này. Từ phụ lục 2 và phụ lục 3 ở phần biểu đồ bố trí công việc, có thể thấy hầu hết các biến số có mức độ hài lòng đến rất hài lòng đạt từ 50 – 70%, riêng mục BT3 (Bạn muốn có nhiều thời gian để làm nhiều việc hơn so với yêu cầu của công ty) chỉ đạt 34%. Tuy nhiên, so với các nội dung quản lý nhân lực khác, tỷ lệ rất hài
lòng khá cao, đặc biệt ở BT1 (Bạn yêu thích công việc hiện tại) và BT4 (Bạn
học đƣợc nhiều kỹ năng từ thực tế công việc).
Ngoài ra, mức độ hài lòng đối với môi trƣờng làm việc cũng đƣợc tiến hành khảo sát. Phụ lục 2 và phụ lục 3 ở phần biểu đồ môi trƣờng làm việc cho thấy môi trường làm việc cũng là một nội dung đạt được mức độ hài lòng khá cao của công ty
(mức độ hài lòng và rất hài lòng đạt từ 50 – 68%, trong đó nhiều biến số mức độ rất hài lòng đạt 12 – 13%). Riêng biến số MT6 (Môi trƣờng làm việc năng động, đƣợc gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều ngƣời), mức độ hài lòng đạt thấp nhất là 50%.
3 - o tạo, bồi dƣỡng nhân lực
Lãnh đạo công ty đã thực hiện nghiêm túc các chủ trƣơng, định hƣớng của cấp trên về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, chủ động triển khai công tác đào tạo nguồn đảm bảo các chỉ tiêu. Việc xét duyệt nguồn đào tạo thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình, quy định, bám sát tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Thông tƣ 195/2011/TT-BQP về công tác đào tạo bồi dƣỡng CBCNV.
ông tác đào tạo đƣợc tổ chức với các khóa đào tạo nhƣ: Quản lý doanh nghiệp; Tin học theo Thông tƣ 03; tiếng nh (trình độ 2); Tiện N . Lý do công tác đào tạo đƣợc tăng cƣờng, tập trung vào 4 khóa đào tạo trên là do chủ trƣơng của Bộ Quốc phòng chuẩn hóa bằng cấp đối với chức danh lãnh đạo, quản lý; và bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV trên cơ sở xét duyệt và chỉ tiêu hiện có. Bảng 3.7 cho thấy số lƣợng nhân viên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng quản lý doanh nghiệp, tin học, ngoại ngữ tăng qua các năm (trung bình tăng 26 ngƣời/năm). Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo về tin học, ngoại ngữ cao nhất ở tất cả các năm cho thấy ƣu tiên đào tạo của công ty muốn nâng cao trình độ sử dụng tin học và hội nhập quốc tế. Số nhân lực đào tạo về quản lý doanh nghiệp ít hơn tin học, ngoại ngữ, nhƣng so với số vị trí quản lý là tƣơng đối cao. ào tạo nghề của công ty khá khiêm tốn, chỉ nghề tiện vì lao động đã đƣợc đào tạo trong trƣờng nghề và từ thực tế công việc.
Bảng 3.7: Tổng số lao động được đào tạo, bồi dưỡng
(Đơn vị: người)
STT hóa học Số CBCNV tính đến thời điểm
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Quản lý doanh nghiệp 20 28 35 2 Tin học theo Thông tƣ 03 25 30 40 3 Tiếng Anh (trình độ 2) 30 39 42
4 Tiện N 20 25 30
Tổng số 95 122 147
Quá trình tổ chức các khóa học, công ty phối hợp với các đơn vị đào tạo nhƣ: H Kinh tế quốc dân Hà Nội; Học viện Công nghệ bƣu chính viễn thông; H Ngoại ngữ; ao đẳng CNQP. Việc liên kết với các trƣờng H, ao đẳng có uy tín thể hiện sự quan tâm đến chất lƣợng trong công tác đào tạo phát triển nhân lực của công ty (Bảng 3.8).
Bảng 3.8: Đơn vị phối hợp đào tạo
STT Chứng chỉ chuyên môn ơn vị phối hợp đ o tạo
1 Quản lý doanh nghiệp H Kinh tế quốc dân Hà Nội
2 Tin học theo Thông tƣ 03 Học viện Công nghệ bƣu chính viễn thông 3 Tiếng Anh (trình độ 2) H Ngoại ngữ
4 Tiện N ao đẳng CNQP
(Nguồn: Công ty TNHH MTV cơ khí 17, 30/12/ 2018)
Hàng năm, công ty đều trích một phần lợi nhuận để phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nhân lực (Bảng 3.9).
Ngoài các khóa đào tạo trên, theo yêu cầu nhiệm vụ và biên chế (tuyển chọn sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp), công ty lựa chọn, cử B NV có đủ tiêu chuẩn tham gia các lớp đào tạo tập huấn nghiệp vụ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp 3 tháng, 1 năm do Tổng cục CNQP tổ chức. ối với CBCNV trong diện quy hoạch lãnh đạo đƣợc tham gia các lớp ngắn hạn nâng cao trình độ lý luận chính trị và quản lý.
Bảng 3.9: Thống kê chi phí đào tạo
(Đơn vị: VNĐ) STT Tên khóa học Số lƣợng (người) Số tiền/ngƣời/ khóa học (tr.đ) Tổng tiền (tr.đ)
1 Quản lý doanh nghiệp 35 4.0 140 2 Tin theo thông tƣ 03 40 2.5 100 3 Tiếng Anh trình độ 2 42 3.5 147
4 Tiện N 30 5.5 165
Tổng 147 552
ể đánh giá hiệu quả các chƣơng trình đào tạo của công ty, tác giả đã khảo sát mức độ hài lòng của CBCNV công ty ở nội dung này. Từ phụ lục 2 và phụ lục 3 phần biểu đồ đào tạo và phát triển, có thể thấy sự phân tách khá rõ ở chƣơng trình, nội dung, thời gian đào tạo (mức độ hài lòng đến rất hài lòng chỉ đạt 40 – 46%), hiệu quả công tác đào tạo (mức độ hài lòng đến rất hài lòng đạt cao hơn từ 50 – 67%). Trong đó, P9 (Bạn học đƣợc nhiều kỹ năng từ sự hƣớng dẫn của đồng nghiệp và ngƣời đi trƣớc) đạt mức độ hài lòng tốt nhất.
4 - Tiền lƣơng, thƣởng và chế đ chính sách
Chính sách tiền lương:
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Bao gồm 03 loại là lƣơng sản
phẩm; lƣơng phát sinh; lƣơng thời gian.
+ Tiền lương sản phẩm:
Quy định xây dựng định mức lao động, đơn giá khoán: Tất cả các sản phẩm đƣợc xây dựng định mức lao động đến từng nguyên công (một phần của quá trình công nghệ do một/một nhóm công nhân thực hiện liên tục tại chỗ để gia công một/một nhóm chi tiết) với đơn giá giờ công nghiệp. Tùy từng điều kiện cụ thể, một số mặt hàng xuất khẩu, IKEA xem xét khoán gọn đơn giá sản phẩm, đơn vị chủ động phân bổ đến từng nguyên công.
Quy định thanh toán lƣơng: Tiền lƣơng sản phẩm đƣợc chi trả theo số lƣợng sản phẩm hoàn thành nhập kho công ty nhân với đơn giá sản phẩm hoặc định mức thời gian nhân với đơn giá giờ công nghiệp đã đƣợc phê duyệt.
Hình thức trả lƣơng sản phẩm: Trả lƣơng cá nhân (công nhân trực tiếp làm 1 công việc và hƣởng lƣơng theo kết quả công việc đó); Trả lƣơng chung (hòa chung quỹ lƣơng cả tổ và chia lại cho từng cá nhân theo thỏa thuận bằng văn bản của cả tổ).
+ Tiền lương phát sinh:
Phát sinh trong sản xuất (tính đơn giá giờ công nghiệp): Các công việc phát sinh, chế thử sản phẩm do bộ phận chủ trì lập và định mức lao động chuyển về Phòng Tổ chức lao động để kiểm tra nội dung công việc và theo dõi định mức. Sau khi thực hiện xong, Phòng Tổ chức lao động báo cáo Giám đốc duyệt.
Phát sinh ngoài sản xuất (tính đơn giá giờ phổ thông): Các công việc khác ngoài sản xuất, phiếu báo việc do bộ phận báo việc lập và đƣợc Giám đốc duyệt,
chuyển về Phòng Tổ chức lao động theo dõi định mức.
Thanh toán tiền lƣơng dự án, đề tài: Việc thanh toán tiền lƣơng dự án, đề tài do Phòng Tài chính kế toán phối hợp, hƣớng dẫn các bộ phận có liên quan thực hiện.
+ Tiền lương thời gian:
Ngoài các khoản tiền lƣơng theo sản phẩm và phát sinh, công nhân trực tiếp sản xuất còn đƣợc hƣởng các khoản lƣơng thời gian theo quy định của Nhà nƣớc (nghỉ phép, nghỉ lễ, tết, nghỉ chăm con dƣới 06 tháng) và thời gian đi học, họp theo kế hoạch của đơn vị.
Công thức tính:
Lương thời gian CN TTSX
Mức lương tối thiểu vùng x (Hệ số bậc 5/7
cơ khí x 80%) Số ngày nghỉ phép, lễ, tết, con bú, học, họp = x
Ngày công chế độ tháng trước liền kề