Kết quả của mô hình hồi quy

Một phần của tài liệu 111 đánh giá các nhân tố tác động đến mức độ thanh khoản của thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh hội nhập tài chính,khoá luận tốt nghiệp (Trang 69)

a. Kết quả hồi quy mô hình trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Sau khi tiến hành ước lượngmô hình hồi quy pooled OLS với 2 mô hình là FEM và REM, tác giả tiến hành sử dụng kiểm định Hausman (1978) để kiểm tra mức độ phù hợp của 2 mô hình này với giả thuyết được đưa ra là: H0: Mô hình nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên REM phù hợp với nghiên cứu. Sau khi thực hiện kiểm định với kết quả p value là 0.1183, ( > 5%), vậy chấp nhận giả thuyết H0, mô hình REM thích hợp để sử dụng trong nghiên cứu hơn.

Bảng 4.6: Bảng kết quả kiểm định Hausman

Test: Ho: difference in coefficients not systematic

I chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

= 15.39

Prob>chi2 = 0.1183

(v_b-V_B is not positive definite}

54

Bảng 4.7: Bảng kết quả kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian

Test: Var(u) = 0

Chibar2(01) = 111.56

Prob > Chibar2 = 0.0000

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau khi lựa chọnmô hình REM, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian để xem xét mức độ phù hợp giữa mô hình REM với mô hình OLS thường với giả thuyết H0: Mô hình OLS thường phù hợp với nghiên cứu. Kết quả kiểm định p value = 0.0000 (<5%), như vậy bác bỏ H0, chấp nhận H1 là mô hình REM phù hợp với nghiên cứu hơn.

Sau khi lựa chọn mô hình REM để tiến hành nghiên cứu, tác giả thực hiện ước lượng với mô hình này và có đưa ra kết quả hồi quy được thể hiện dưới bảng sau:

thống kê trong mô hình với mức p value đều lớn hơn 10%. Để xem xét chiều ảnh hưởng của các biến này, nghiên cứu xem xét giá trị của beta và đi đến kết luận về tương quan với biến thanh khoản (LIQ). Kết quả hồi quy mô hình cho thấy biến SIZE có tác động ngược chiều đến thanh khoản thị trường cổ phiếu với coefficient = -0.19297, như vậy bác bỏ giả thuyết H01, chấp nhận giả thuyết H1 là quy mô công ty có tương quan âm đến thanh khoản trên thị trường cổ phiếu.Kết quả này trái ngược với kết quả của các nghiên cứu trước Heflin, Shaf & Wild (2000); Khediri & Daadaa (2011); Jain, Kim & Rezae (2005) là quy mô doanh nghiệp có tác động cùng chiều với thanh khoản. 4 biến ý nghĩa còn lại bao gồm LNTV, EPS, MB và FO cho kết quả tương đương nhau là cùng có tương quan dương với thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường với các mức coefficient tương ứng là 0.011367, 0.0028501, 3.9752 và 0.112899. Các kết quả này đưa đến kết luận là chấp nhận các giả thuyết H04, H05, H07 và H010, là giá trị giao dịch, EPS, tỷ số giá thị trường/giá trị sổ sách, và hội nhập tài chính có tương quan dương với thanh khoản thị trường cổ phiếu. Kết luận này giống với kết luận của các tác giả Tang và Wang (2011); Jurgita el at (2014); Madyan et al, (2013); Rubin (2007); Salamat (2016), Chung el at, Zhang el at về ảnh hưởng cùng chiều của các biến này với thanh khoản thị trường.

Bảng 4.9: Bảng kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation

F( 1, 96) = 1.366 Prob > F = 0.2454

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau khi thực hiện hồi quy mô hình REM và phân tích kết quả hồi quy, tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến của mô hình. Kết quả kiểm định với giá trị Prob > F = 0.2454 (>5%), chấp nhận giả thuyết H0, mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Nguồn: số liệu tác giả tính toán trên phần mềm STATA/MP ver 14.0

Kết quả hồi quy từ mô hình cho thấy có 5 biến kiểm soát có ý nghĩa trong mô hình bảo gồm các biến SIZE, LNTV, MB, EPS, FO đều có mức p value nhỏ hơn 1%,các biến còn lại bao gồm ROA, LEV, RETURN, INT, CPI không có ý nghĩa

Mô Hình REM Mô hình Rem sau khi khắc phục PSSS TIQ Std. Err. z P > ∣z I Std. Err. t P > It I

ROA .0303107 -1.55 0.120 .0375367 -0.61 0.539 SIZE .0025401 -7.60 0.000** * .0034192 -5.74 0.000*** LEV .008268 -0.55 0.582 .0049624 ^063 0.527 LNTV .0008492 13.38 0.000** * .0012211 ^K53 0.000*** MB .0010125 2.81 0.005** * .0009567 2.02 0.043** ^EPS .7420344 5.22 0.000** * .7319604 5.52 0.000*** RETURN .0029299 0.91 0.362 .002922 0.80 0.425 INT .1963519 1.00 0.315 .02049745 ^091 0.364 ^cPI .0865287 0.70 0.486 .0839819 1.04 0.300 “Fõ .0386122 2.92 0.003** * .0153386 0.78 0.437 56

Bảng 4.10: Bảng kết quả kiểm định PSSS thay đổi

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance

Variables: fitted values of LIQ

chi2(l) = 48.55

Prob > chi2 = 0.0000

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau đó, tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi (PSSS) của mô hình. Kết quả kiểm định với giá trị prob > chi2= 0.0000 (<5%), vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, mô hình có khuyết tật PSSS. Để khắc phục khuyết tật này, bài nghiên cứu sử dụng robust và đưa ra kết quả sau khi khắc phục ở bảng 4.10

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

LIQ Coef. Std. Err. t p>∣t∣ [95⅝ Conf. Interval] RO A -.025364 6 0261849. 8.97- 8.334 -.076953 826223. SIZE -.030080 3 . 0044315 - 6.79 8.888 -.038811 -.82134 96 LE V -.005424 8 . 0890882 - 8.68 8.548 -.823172 3 . 812322 LNT V . 0146953 0813265. 811.8 8.888 8120819. Θ173Θ8. MB . 0856522 . 8816156 3.5 8 8.881 . ΘΘ24693 .888835 EP S 1.9428 39 5777635. 6 3.3 8.801 8845559. 3.881122 RETUR N . 0059326 0889587. 6 8.6 8.588 5 -.811717 823582. INT . 3283075 . 3821376 8.8 6 8.39 1 -.424562 3 1.88117 7 CPI -.125367 5 . 1625274 - 8.77 8.44 1 -.445571 4 . 194836 FO . 052435 . 0171433 3.0 6 8.002 . Θ1866Θ2 . 886289 _cons -.033903 2 . 8270856 - 1.25 8.21 2 -.887266 . 819459 6

Sau khi khắc phục PSSS thay đổi bằng kiểm định Breusch-Pagan / Cook- Weisberg, kết quả cho thấy các biến ROA, LNTV, MB, EPS vẫn có ý nghĩa với mức ý nghĩa là 1% và 5% trong khi biến FO sau khi khắc phục có P value = 0.437, lớn hơn mức ý nghĩa 10%, vậy biến này sau khi khắc phục không có ý nghĩa.

b. Ket quả hồi quy mô hình trên Sỏ giao dịch chứng khoán Hà Nội

Bảng 4.12: Bảng kết quả kiểm định Hausman

Test: Ho: difference in coefficients not systematic

I ch 12(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

= 15.57

Prob>chi2 = 0.1127

(V_b-V_B is not positive definite)

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau khi tiến hành ước lượngmô hình hồi quy pooled OLS với 2 mô hình là FEM và REM, tác giả tiến hành sử dụng kiểm định Hausman để kiểm tra mức độ phù hợp của 2 mô hình này với giả thuyết được đưa ra là: H0: Mô hình nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên REM phù hợp với nghiên cứu. Sau khi thực hiện kiểm định với kết quả p value là 0.1127, ( > 5%), vậy chấp nhận giả thuyết H0, mô hình REM thích hợp để sử dụng trong nghiên cứu hơn.

Bảng 4.13: Bảng kết quả kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian

Test: Var(u) = 0

chibar2(01) = 0.55

Prob > chibar2 = 0.2286

Sau khi lựa chọn mô hình REM, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian để xem xét mức độ phù hợp giữa mô hình REM với mô hình OLS thường với giả thuyết H0: Mô hình OLS thường phù hợp với nghiên cứu. Kết quả kiểm định p value = 0.2286 (>5%), như vậy chấp nhận H0, mô hình OLS thường phù hợp với nghiên cứu hơn.

58

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Tương tự như kết quả hồi quy mô hình trên sàn HSX, kết quả hồi quy từ mô hình trên sàn HNX cho thấy có 5 biến kiểm soát có ý nghĩa trong mô hình bảo gồm các biến SIZE, LNTV, MB, EPS, FO đều có mức p value nhỏ hơn 1%,các biến còn lại bao gồm ROA, LEV, RETURN, INT, CPI không có ý nghĩa thống kê trong mô hình với mức p value đều lớn hơn 1%, 5% và 10%. Để xem xét chiều ảnh hưởng của các biến này, nghiên cứu xem xét giá trị của beta và đi đến kết luận về tương quan với biến thanh khoản (LIQ). Kết quả hồi quy mô hình cho thấy biến SIZE có tác động ngược chiều đến thanh khoản thị trường cổ phiếu với coefficient = - 0.03008, như vậy bác bỏ giả thuyết H01, chấp nhận giả thuyết H1 là quy mô công ty có tương quan âm đến thanh khoản trên thị trường cổ phiếu.Kết quả này trái ngược với kết quả của các nghiên cứu trước Heflin, Shaf & Wild (2000); Khediri & Daadaa (2011); Jain, Kim & Rezae (2005) là quy mô doanh nghi ệp có tác động cùng chiều với thanh khoản. 4 biến ý nghĩa còn lại bao gồm LNTV, EPS, MB và FO cho kết quả tương đương nhau là cùng có tương quan dương với thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường với các mức coefficient tương ứng là 0.01469, 0.005652, 1.9428 và 0.052435. Các kết quả này đưa đến kết luận là chấp nhận các giả thuyết H04, H05, H07 và H010, là giá trị giao dịch, EPS, tỷ số giá thị trường/giá trị sổ sách, và hội nhập tài chính có tương quan dương với thanh khoản

Mô Hình OLS thường Mô hình OLS sau khi khắc phục PSSS TIQ Std. Err. T P > |t | Std. Err. t P > |t |

thị trường cổ phiếu. Ket luận này giống với kết luận của các tác giả Tang và Wang (2011); Jurgita el at (2014); Madyan et al, (2013); Rubin (2007); Salamat (2016), Chung el at, Zhang el at về ảnh hưởng cùng chiều của các biến này với thanh khoản thị trường.

Bảng 4.15: Bảng kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Wooldridge test for autocorrelation in panel data

H0: no first-order autocorrelation

Ft 1, 48) = 0.299

Prob > F = 0.5869

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau khi thực hiện hồi quy mô hình REM và phân tích kết quả hồi quy, tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến của mô hình. Kết quả kiểm định với giá trị Prob > F = 0.5869 (>5%), chấp nhận giả thuyết H0, mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.16: Bảng kết quả kiểm định PSSS thay đổi

Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance

Variables: fitted values of LIQ

Chi2(l) = 48.55

Prob > chi2 = 0.0000

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau khi kiểm định đa cộng tuyến, tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi (PSSS) của mô hình. Kết quả kiểm định với giá trị prob > chi2= 0.0000 (<5%), vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, mô hình có khuyết tật PSSS. Để khắc phục khuyết tật này, bài nghiên cứu sử dụng robust và đưa ra kết quả sau khi khắc phục ở bảng 4.16

60

ROA .0261849 -0.97 0.334 .0178373 -1.42 0.156 SIZE .0044315 -6.79 0.000** * .003701 -8.13 0.000*** LEV .0090082 -0.60 0.548 .0058503 -0.93 0.355 LNTV .0013265 11.08 0.000** * .0014101 10.42 0.000*** MB .0016156 3.50 0.001** * .0015514 3.64 0.000*** “EPS .5777635 3.36 0.001** * .6676294 ^2N1 0.004*** RETURN .0089587 0.66 0.508 .0083418 ~Õ7Ĩ 0.478 INT .3621376 0.86 0.391 .2965859 -0.91 0.269 ^CPI .1625274 -0.77 0.441 .1370201 ^L63 0.361 "FO .0171433 3.06 0.002** * .021257 -1.59 0.104

Nguồn: Số liệu tác giả tính toán trên phần mền STATA/MP 14.0

Sau khi khắc phục PSSS thay đổi bằng kiểm định Breusch-Pagan / Cook- Weisberg, kết quả cho thấy các biến ROA, LNTV, MB, EPS vẫn có ý nghĩa với mức ý nghĩa là 1%, trong khi biến FO sau khi khắc phục có P value = 0.361, lớn hơn mức ý nghĩa 10%, vậy biến này sau khi khắc phục không có ý nghĩa.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 5.1Thảo luận kết quả mô hình

Tóm lại việc nghiên cứu thanh khoản của 150 cổ phiếu đại diện cho thị trường cũng đã đưa ra kết quả tương tự với các nghiên cứu trước đây Tang và Wang (2011), Wasfi A. Al Salamat (2016), Lê Đạt Chí và cộng sự (2015), Khaled Lafi Alnaif (2014);; (Frieder và Martell, 2006); Hansen and Sungsuk (2013); Haddad (2012), trong đó biến quy mô công ty có tương quan ngược chiều với thanh khoản còn các biến GTGD của cổ phiếu, EPS, tỷ số giá thị trường/giá trị sổ sách và hội nhập tài chính có tác động cùng chiều đến thanh khoản thị trường, kết quả này thống nhất trên cả hai sàn giao dịch chứng khoán là HSX và HNX. Các biến còn lại trong mô hình bao gồm: ROA, đòn bẩy tài chính, tỷ suất sinh lời của cổ phiếu, lạm phát và lãi suất huy động vốn không có ý nghĩa sau khi ước lượng hồi quy mô hình. Kết quả cho thấy các nhân tố liên quan đến công ty và cổ phiếu có tác động lớn đến thanh khoản thị trường với mức ý nghĩa thống kê là 1%. Kết quả nghiên cứu sau khi khắc phục khuyết tật của mô hình là PSSS thay đổi thì cho thấy biến tỷ lệ sở hữu nước ngoài - đại diện cho hội nhập tài chính không có ý nghĩa trong bảng kết quả hồi quy sau khi khắc phục.

5.2 Định hướng phát triển thị trường chứng khoán cải thiện thanhkhoản thị trường trong bối cảnh hội nhập tài chính khoản thị trường trong bối cảnh hội nhập tài chính

5.2.1 Định hướng phát triển thị trường chứng khoán và tăng cườngthanh khoản thị trường chứng khoán thanh khoản thị trường chứng khoán

Bên cạnh định hướng cho hội nhập tài chính, định hướng phát triển mở rộng và cải thiện thanh khoản TTCK cũng rất quan trọng theo đề án Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 của Chính phủ.

Mục đích chính của TTCK là trở thành nguồn huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư và phát triển đất nước, cân bằng giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Qua đây, hỗ trợ cho nhà nước việc cổ phần hoá,đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân; tăng cường mở cửa và hội nhập với

thị trường khu vực và thế giới. Trong đề án trên mục tiêu quan trọng được đề ra là: việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đưa Việt Nam hội nhập tài chính với khu vực và thế giới. Trong đó, mục tiêu cụ thể đặt ra cho thị trường chứng khoán trong bối cảnh này đó là: Quy mô thị trường cổ phiếu đạt mức 100% GDP vào năm 2020 và 120% GDP vào năm 2025, số lượng công ty niêm yết đến năm 2020 tăng 20% so với năm 2017. Số lượng nhà đầu tư trên thị trường bao gồm chủ thể đầu tư trong nước cũng như nước ngoài có thể tăng lên với mức triển vọng là 5% dân số cả nước. Một mục tiêu quan trọng bậc nhất được nêu ra trong đề án này là việc: Trước năm 2025, nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam trên danh sách các thị trường mới nổi. Và việc cần làm để mục tiêu này đạt được là, phát triển nhà đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đa dạng hóa các sản phẩm đầu tư, tối đa hoá thanh khoản thị trường, đảm bảo thanh khoản trên thị trường được cải thiện rõ rệt, đặt biệt là với những sàn giao dịch còn kém thanh khoản như HXN hay Upcom, minh bạch hóa tình hình tài chính, năng lực quản trị của các tổ chức chung gian tài chính dựa trên bộ luật được sửa đổi sắp tới, dự kiến vào năm 2020 được chính thức áp dụng.

5.2.2 Giải pháp tăng thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nama. Giải pháp đối với doanh nghiệp a. Giải pháp đối với doanh nghiệp

Để tăng được thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường thì việc chú trọng vào hoàn thiện năng lực của bộ máy công ty, đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo lợi nhuận cho nhà đầu tư là vô cùng quan trọng.

Để tăng sức hút của công ty đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là NĐTNN,

Một phần của tài liệu 111 đánh giá các nhân tố tác động đến mức độ thanh khoản của thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh hội nhập tài chính,khoá luận tốt nghiệp (Trang 69)

w