Chất lượng và đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 29)

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.4. Chất lượng và đảm bảo chất lượng

Tổng hợp kết quả từ nhiều công trình khoa học cho thấy, “chất lượng” là một ph m trù rộng và đa chiều, tùy theo góc độ tiếp cận và lĩnh vực ho t động, cũng như theo văn hóa và kỳ vọng của mỗi người. Tựu trung l i, chất lượng có thể được diễn tả theo hai d ng tuyệt đối và tư ng đối.

Đối với nghĩa tuyệt đối, chất lượng đồng nghĩa với “sự tuyệt hảo, quý hiến, đắt tiền, không thể tốt h n”. Chất lượng tuyệt đối cũng gắn với sự ngư ng mộ của mọi người, “nhiều người muốn và rất ít người có thể sở hữu” [6].

Ở nghĩa tư ng đối, có thể tham khảo một số định nghĩa sau về chất lượng: - “Chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu”.

- “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Crosby).

- “Chất lượng là khi nó phải làm được những gì cần làm, và làm những gì người mua chờ đợi ở nó” (Sallis, 1996).

Từ những quan điểm trên, có thể khái quát: chất lượng là sự đáp ứng các chuẩn quy định, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đã đề ra.

1.2.4.2. Đảm bảo chất lượng

Theo Stephen Murgatroyd và Colin Morgan, chất lượng không thể hiện rõ ra như nội t i của nó, mà l i xuất hiện dưới d ng các điều kiện để đảm bảo chất lượng [41]. Do đó, nhiệm vụ của người quản lý là phải nhận diện được các điều kiện này cũng như có các phư ng pháp quản lý, tác động để các điều kiện đó t o ra chất lượng theo yêu cầu. Các điều kiện đảm bảo chất lượng cần có sự cụ thể hóa trở thành các tiêu chuẩn, kèm theo đó là một hệ thống quản lý chất lượng để theo dõi, kiểm tra, giám sát, kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm đ t được các chuẩn đã đề ra.

Đảm bảo chất lượng là quá trình xảy ra trước và trong khi thực hiện. Mối quan tâm của nó là ph ng chống những sai ph m xảy ra ngay từ bước đầu tiên. Đảm bảo chất lượng là thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật một cách ổn định. Đảm bảo chất lượng thường được thực hiện bằng việc kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lượng.

Đảm bảo chất lượng là một quá trình quản lý chất lượng mà trong đó các chuẩn mực, các qui trình chất lượng được xây dựng, thực hiện, đánh giá và cải tiến thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đã định.

Theo GS.TS Nguyễn Đức Chính, trong đảm bảo chất lượng, cần chú ý

những đặc điểm sau:

- Đảm bảo chất lượng thể hiện thông qua bộ tiêu chuẩn do các chuyên gia xác lập.

- Đảm bảo chất lượng được giới thiệu như tập hợp các yêu cầu, hay kì vọng mà nhà trường phải phấn đấu để đ t được.

- Các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng được đánh giá bằng các tiêu chí, chỉ số.

- Các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng có thể cho phép xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng với các phư ng án khác nhau tùy thuộc vào từng trường [6].

1.2.5. Quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi

Để thực hiện mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng giảng d y nói riêng, việc thực hiện LYKPH với các đối tượng khác nhau đóng một vai tr hết sức quan trọng. Thông qua các ý kiến thu thập được, mỗi c sở giáo dục sẽ đề ra và tiến hành các giải pháp khắc phục tồn t i, h n chế, cũng như phát huy những điểm m nh để đ t được mục tiêu đã đặt ra.

Như vậy, quản lý ho t động LYKPH trong giáo dục là sự tác động có mục đích của các chủ thể đóng vai tr quản lý, dựa trên các quy định Nhà nước đã ban hành, sử dụng các phư ng pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của mỗi c sở giáo dục nhằm thu thập ý kiến của các đối tượng liên quan về các ho t động giáo dục của nhà trường có hiệu quả, đ t được mục tiêu đã đề ra.

1.2.6. Quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng

Theo Khoản 4, Điều 50 Luật Giáo dục Đ i học về trách nhiệm của c sở giáo dục đ i học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đ i học, các c sở giáo dục đ i học cần “duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất lượng đào t o, gồm: đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên…” [26]. Trong thực tiễn, đội ngũ GV đóng một vai tr chủ đ o trong việc thực hiện và hoàn thành các mục tiêu giáo dục. LYKPH về ho t động giảng d y của GV là công tác tất yếu cần phải tiến hành, với mục đích đảm bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục nói chung, cũng như nâng cao năng lực chuyên môn và hoàn thiện chức năng quản lý của c sở giáo dục nói riêng.

Dựa trên hệ thống c sở lý luận về quản lý, kết hợp lý luận về ho t động lấy ý kiến phản hồi và đảm bảo chất lượng giáo dục, có thể khái quát:

Quản lý hoạt động LYKPH của SV về hoạt động giảng dạy của GV theo hướng đảm bảo chất lượng là sự tác động có mục đích của các chủ thể đóng vai trò quản lý, dựa trên các quy định Nhà nước đã ban hành, sử dụng các phương pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của mỗi cơ sở giáo dục nhằm thu thập ý kiến của các đối tượng liên quan về hoạt động giảng dạy của giảng viên đảm bảo tính khách quan, trung thực, toàn diện và truyền thống tôn sư trọng đạo… nhằm đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn về chất lượng trong giáo dục cũng như nâng cao hiệu quả các mặt công tác của cơ sở giáo dục.

Nội dung của quản lý ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng bao gồm việc tiến hành các ho t động lập kế ho ch, tổ chức, chỉ đ o, kiểm tra, đánh giá ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên.

Có thể nói, quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV theo hướng đảm bảo chất lượng là công tác tất yếu cần phải tiến hành

bởi tầm quan trọng của nó đối với mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục. Thông qua ho t động quản lý này, các nhà quản lý, người đứng đầu các c sở giáo dục sẽ xem xét, rà soát, đánh giá thực tr ng giảng d y t i chính c sở giáo dục, từ đó có các biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đ t được mục tiêu đã đặt ra.

1.3. Hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng dạy của giảng viên theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng

1.3.1. Vai trò của hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

- Đối với công tác giáo dục đào tạo

Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT theo hướng đảm bảo chất lượng; là kênh cung cấp thông tin phục vụ ho t động kiểm định chất lượng giáo dục; góp phần xác định mức độ đáp ứng của chất lượng đội ngũ GV, chất lượng chư ng trình giảng d y… từ đó có các biện pháp nâng cao chất lượng GD&ĐT. Kết quả của ho t động LYKPH nói chung và LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng là minh chứng rõ ràng cho của sự dân chủ trong GD&ĐT, lấy người học làm trung tâm, hình thành và xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, tiến đến hình thành văn hóa chất lượng.

- Đối với lãnh đạo các cấp

Kết quả thu được từ ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một nguồn thông tin quan trọng hỗ trợ lãnh đ o c sở giáo dục, lãnh đ o các đ n vị giảng d y, đ n vị quản lý có c sở nhận xét, đánh giá GV và điều chỉnh các ho t động GD&ĐT trong nhà trường; cũng như khuyến khích, nhân rộng các điển hình tiên tiến, các mô hình giảng d y hiệu quả.

- Đối với đội ngũ giảng viên

Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm của đội ngũ GV trong việc thực hiện các mục

tiêu GD&ĐT; mặt khác ho t động này giúp xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất đ o đức tốt, có lư ng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao. Đặc biệt, những thông tin thu thập được từ ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV sẽ “phản hồi ngược” để GV điều chỉnh ho t động giảng d y của mình, cũng như phát huy các điểm m nh, khắc phục tồn t i h n chế trong quá trình tư ng tác với SV.

- Đối với sinh viên

Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một c hội để SV đóng góp ý kiến của mình với GV, thể hiện mức độ hài l ng đối với GV. Qua đó, SV thể hiện tinh thần và trách nhiệm của mình với chính quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân và thể hiện chính kiến, tâm tư, nguyện vọng với GV.

1.3.2. Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

1.3.2.1. Mục tiêu, yêu cầu

Ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên nhằm mục tiêu sau:

- Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào t o, cung cấp thông tin phục vụ ho t động kiểm định chất lượng giáo dục.

- Nâng cao tinh thần, trách nhiệm của GV trong quá trình giảng d y. - Xác định mức độ đáp ứng về chất lượng đội ngũ GV

- Tăng cường tinh thần, trách nhiệm của SV với quyền lợi, nghĩa vụ học tập, rèn luyện của bản thân, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào t o theo hướng đảm bảo chất lượng.

- Ho t động LYKPH được thực hiện giúp các trường đ i học có thêm c sở nhận xét, làm căn cứ đánh giá, phân lo i đội ngũ GV

Ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên đảm bảo các yêu cầu:

- Đảm bảo tuân thủ đúng quy định của ộ GD&ĐT và các c quan Nhà nước có liên quan đối với ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV.

- Việc triển khai lấy ý kiến và xử lý phiếu phải đảm bảo tính chính xác, tin cậy, khoa học; kết quả phải được bảo mật và sử dụng đúng mục đích.

- Đảm bảo truyền thống tôn sư trọng đ o và những giá trị văn hóa, đ o đức trong môi trường giáo dục.

1.3.2.2. Nguyên tắc

- Đảm bảo tính khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng, tránh việc LYKPH mang tính hình thức.

- Đảm bảo nguyên tắc giữ bí mật đối với cá nhân, tập thể SV cung cấp nội dung thông tin phản hồi phản ánh các vấn đề h n chế, thiếu sót đối với GV.

- Kết quả LYKPH là kênh thông tin tham khảo quan trọng khi c sở giáo dục ban hành các quyết định nhằm phục vụ cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục, đào t o và ho ch định các chủ trư ng, chính sách phát triển GD&ĐT của nhà trường.

1.3.3. Nội dung lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Nội dung LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần tập trung vào các nội dung sau:

- Việc thực hiện các nội dung kiến thức trong giảng d y. - Phư ng pháp giảng d y của GV.

- Thực hiện quy chế, quy định trong giảng d y.

- Sự chuẩn bị tài liệu, phư ng tiện phục vụ giảng d y, học tập và khả năng sử dụng các phư ng tiện d y học.

- Việc kiểm tra, đánh giá điểm bộ phận của GV.

1.3.4. Công cụ, hình thức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Để thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, tùy vào tình hình thực tế của từng c sở giáo dục đ i học, và dựa vào mục đích, yêu cầu và nội dung LYKPH, mỗi c sở giáo dục cần chủ động, sáng t o trong thiết kế công cụ LYKPH, chủ yếu là sử dụng các mẫu phiếu hỏi. Trong đó, công cụ LYKPH vẫn đảm bảo lấy YKPH của SV đối với ho t động giảng d y của GV trên cả hai đối tượng: GV d y các học phần lý thuyết và GV d y các học phần thực hành.

Theo Công văn số 2754/ GD&ĐT-NGC QLGD ngày 20/05/2010 của ộ GD&ĐT về việc hướng dẫn LYKPH từ người học về ho t động giảng d y của GV, các chỉ báo trong các công cụ để LYKPH cần được xác định cụ thể, bao gồm các chỉ báo sau:

- Tiêu chí: là các ho t động, công việc mà GV cần thực hiện khi giảng d y, mỗi tiêu chí được xác định bởi một chỉ số cụ thể.

- Chỉ số: là khía c nh cụ thể của tiêu chí về ho t động, công việc cụ thể của GV trong giảng d y mà SV có thể cảm nhận được trong quá trình học tập. - Mức độ: là giá trị của thang đo chỉ số, nếu đo bằng “thái độ” thường sử dụng 04 mức độ: 1/ Không đồng ý; 2/ Phân vân; 3/ Đồng ý; 4/ Hoàn toàn đồng ý.

Về hình thức LYKPH, căn cứ vào điều kiện cụ thể của mỗi trường đ i học, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: LYKPH trực tiếp qua phiếu trên lớp, phỏng vấn trực tiếp làm c sở đối chiếu với thông tin thu được từ phiếu, LYKPH trực tuyến qua m ng (m ng nội bộ hoặc m ng internet)…

1.3.5. Quy trình tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Để thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, cần có một quy trình với nhiều bước tiến hành nhằm đảm bảo ho t động LYKPH được diễn ra nhịp nhàng, chặt chẽ, thông suốt.

Hình 1. 1. Quy trình Tổ chức LYKPH của SV về hoạt động giảng dạy của GV

- ước 1: Xây dựng kế ho ch LYKPH

C sở giáo dục đ i học chỉ đ o đ n vị chuyên trách (bộ phận Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo dục) tổ chức xây dựng kế ho ch triển khai ho t động LYKPH; xây dựng bộ tiêu chí, công cụ LYKPH, ban hành quyết định thành lập an Chỉ đ o, an Thư ký thực hiện LYKPH theo các quy định hiện hành.

- ước 2: Phổ biến nội dung kế ho ch LYKPH

Các đ n vị trong c sở giáo dục có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến kế ho ch tới đội ngũ cán bộ, GV trong đ n vị và các đối tượng khảo sát về mục đích, nội dung và yêu cầu của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV. Đây là c sở cho việc phối hợp trong triên khai các mặt công tác của ho t động LYKPH.

- ước 3: Tổ chức cho SV tiến hành LYKPH

Xây dựng kế ho ch LYKPH Phổ biến nội dung kế ho ch LYKPH Tổ chức LYKPH Xử lý dữ liệu, xây dựng báo cáo kết quả Thông báo kết quả và phản hồi l i kết quả Đề xuất chủ trư ng, giải pháp khắc phục Giám sát quá trình thực hiện Lưu trữ theo quy định

Đ n vị chuyên trách tổ chức cho SV thực hiện LYKPH trên các mẫu phiếu được phê duyệt, chú ý không phát phiếu nếu số người học thấp h n quy mô tối thiểu.

- ước 4: Xử lý dữ liệu thu được, xây dựng báo cáo kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 29)