Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 84)

2.6.1. Ưu điểm

Từ kết quả khảo sát thực tr ng ho t động LYKPH của SV và quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV t i Học viện ANND, có thể đưa ra một số ưu điểm và kết quả tích cực Học viện ANND đã đ t được như sau:

Thứ nhất, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đã được Học viện ANND triển khai tuân thủ theo đúng quy trình và nội dung theo quy định của bộ GD&ĐT, ộ Công an ban hành, đảm bảo nghiêm túc, trung thực, khách quan, tự nguyện, phản ánh đúng thực chất công tác đào t o t i Học viện.

Thứ hai, lãnh đ o Học viện luôn sâu sát trong công tác lãnh đ o, chỉ đ o việc triển khai thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, t o sự thống nhất trong việc triển khai kế ho ch LYKPH vào thực tiễn. Các đ n vị trong Học viện đã phối hợp trong quá trình thực hiện nhằm đ t mục tiêu theo kế ho ch đề ra. Mỗi giai đo n thực hiện đều được kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện những h n chế, thiếu sót để đưa ra

phư ng án điều chỉnh. Học viện đã tổ chức tổng kết, đánh giá ho t động và thông qua các kiến nghị, đề xuất trong báo cáo kết quả LYKPH.

Thứ ba, kết quả LYKPH đã cung cấp cho các chủ thể quản lý cái nhìn tổng quát về chất lượng d y và học t i Học viện. Ngoài ra, thông qua ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, các cấp lãnh đ o trong Học viện ANND đã có các căn cứ, c sở đề ra các phư ng hướng nâng cao chất lượng cán bộ t i các đ n vị.

Thứ tư, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đã có những tác động nhất định, làm thay đổi theo hướng tích cực ho t động d y và học trong Học viện ANND, qua đó góp phần đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng đào t o t i Học viện. Tinh thần, thái độ và phư ng pháp giảng d y của đội ngũ GV được điều chỉnh, hướng tới hoàn thành tốt các mục tiêu đào t o của Học viện.

2.6.2. Hạn chế

ên c nh những ưu điểm nêu trên, qua kết quả khảo sát thực tr ng về ho t động LYKPH của SV và quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV t i Học viện ANND c n bộc lộ một số tồn t i, h n chế sau:

Thứ nhất, một bộ phận cán bộ, GV, SV Học viện ANND c n chưa nhận thức đầy đủ về vai tr và tầm quan trọng của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, c n coi nhẹ việc đưa ra ý kiến của mình về ho t động giáo dục, đào t o của Học viện, dẫn đến việc đánh giá đôi lúc c n mang tính hình thức, qua loa, đ i khái, chưa phản ánh đúng thực chất.

Thứ hai, công tác chỉ đ o việc xây dựng, hoàn thiện văn bản pháp lý làm c sở thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cũng như kế ho ch cải tiến chất lượng sau LYKPH c n chưa được quan tâm đúng mức. Hệ thống các văn bản pháp lý phục vụ việc thực hiện công tác này c n chưa nhiều, dẫn đến xảy ra khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển

khai các nhiệm vụ liên quan. Về việc xây dựng kế ho ch cải tiến chất lượng sau LYKPH, một số đ n vị trong Học viện chỉ dừng ở mức nghiên cứu, tự điều chỉnh, tự chấn chỉnh ho t động giảng d y của cán bộ trong đ n vị mình, thiếu tính tổng thể, chiến lược dài h n, chưa xây dựng được kế ho ch cải tiến chất lượng sau LYKPH.

Thứ ba, năng lực của đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lý phiếu và báo cáo kết quả LYKPH c n h n chế, phư ng pháp làm việc chưa thật sự khoa học, dẫn tới ho t động này chiếm nhiều thời gian và công sức thực hiện, gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình triển khai ho t động LYKPH trong thực tiễn.

Thứ tư, các thiết bị, phư ng tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin được sử dụng trong ho t động LYKPH c n chưa đem l i hiệu quả như mong muốn, đặc biệt đối với hình thức LYKPH qua m ng nội bộ; vẫn xảy ra tình tr ng hỏng hóc, mất kết nối đường truyền qua m ng nội bộ, lỗi lưu dữ liệu trên m ng nội bộ sau khi nhập…

2.6.3. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế

Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến vai tr và tầm quan trọng của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV tới các thành phần trong Học viện c n chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục, dẫn đến c n một bộ phận cán bộ, SV chưa xác định được vai tr , trách nhiệm của mình trong công tác này.

Thứ hai, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng và ho t động đảm bảo chất lượng nói chung là một lĩnh vực mới được triển khai trong môi trường an ninh. Ngoài ra, do tính đặc thù của một đ n vị thuộc lực lượng Công an nhân dân, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống băn bản pháp lý và kế ho ch cải tiến chất lượng cần được nghiên cứu kỹ và vận dụng hợp lý đối với môi trường đặc thù này.

Thứ ba, đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ LYKPH của SV về ho t động giảng d y của SV chủ yếu được đào t o về nghiệp vụ an ninh và các chuyên ngành khác, thiếu các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm khảo sát, phân tích, xử lý số liệu… Trong quá trình thực hiện, các cán bộ chuyên trách đều phải tự nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi và vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện.

Thứ tư, hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ thông tin phục vụ cho ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV chưa được đồng bộ, c n một số thiết bị do được trang bị từ lâu, đã lỗi thời, chưa được nâng cấp. Mặt khác, nguồn kinh phí của Học viện c n h n chế nên chưa thể đầu tư các thiết bị hiện đ i phục vụ việc nhập dữ liệu tự động và xử lý dữ liệu đồng bộ có giá thành cao.

Tiểu kết chƣơng 2

Với nền tảng c sở lý luận đã được nghiên cứu, kết hợp với thực tiễn triển khai ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV t i Học viện ANND, trong chư ng 2 tác giả đã giới thiệu tổng quát về Học viện ANND và tiến hành khảo sát thực tr ng thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, thực tr ng quản lý ho t động LYKPH và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ho t động này t i Học viện. Qua khảo sát, tác giả đã chỉ ra các ưu điểm bao gồm tác động tích cực của ho t động này tới quá trình đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục, đào t o; sự quan tâm, lãnh đ o, chỉ đ o của Đảng ủy, an Giám đốc Học viện và lãnh đ o các đ n vị; sự tuân thủ nghiêm túc các quy định, quy trình trong LYKPH. ên c nh đó, vẫn c n một số tồn t i, h n chế như: nhận thức của một số thành phần trong Học viện về ho t động này c n h n chế; chưa xây dựng được kế ho ch cải tiến chất lượng tổng thể sau khi LYKPH; quá trình nhập, xử lý dữ liệu c n gặp khó khăn, vướng mắc; việc áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng các thiết bị phục vụ quá trình LYKPH c n bất cập, thiếu đồng bộ…

Từ đánh giá thực tr ng, xác định rõ nguyên nhân của các tồn t i, h n chế và các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, đây là những căn cứ, c sở quan trọng để tác giả đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, góp phần thực hiện các mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào t o t i Học viện ANND.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THEO HƢỚNG

ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo quán triệt sâu sắc các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về GD&ĐT

Trong mọi ho t động, công tác của lĩnh vực GD&ĐT, sự lãnh đ o của Đảng và quy định của Nhà nước luôn đóng vai tr chi phối, định hướng xuyên suốt. Sự lãnh đ o đó được thể hiện thông qua các nghị quyết của Đảng về giáo dục, đào t o, tiêu biểu là Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản,

toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Đặc biệt, trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện, Nghị quyết đã chỉ rõ, cần “Đổi mới cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin trong quản lý giáo dục, đào

tạo. Thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ quản lý; cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá cơ quan quản lý nhà nước”. Vì vậy, khi tiến hành ho t động

LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, cần quán triệt nghiêm túc theo tinh thần chỉ đ o của các nghị quyết của Đảng về giáo dục, đào t o. Ngoài ra, là một c sở giáo dục đ i học, Học viện An ninh nhân dân tất yếu chịu sự quản lý về mặt nhà nước theo một số nội dung chuyên môn được quy định theo các văn bản được ban hành của ộ GD&ĐT. Do đó, mọi ho t động của Học viện nói chung và ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng cần tuân thủ đúng theo các quy định của Nhà nước, đặc biệt là Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đ i học.

Mặt khác, Học viện An ninh nhân dân là một đ n vị thuộc lực lượng vũ trang, chịu sự quản lý của ộ Công an, nên các ho t động quản lý cũng có nét riêng biệt, đặc thù. Đảng ủy Công an Trung ư ng đóng vai tr lãnh đ o trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt và Đảng ủy Học viện An ninh nhân dân chỉ đ o trực tiếp đối với ho t động giáo dục, đào t o t i Học viện. Vì vậy, ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cũng cần nghiêm túc quán triệt theo tinh thần chỉ đ o từ các cấp lãnh đ o thuộc ộ Công an, cụ thể là theo tinh thần Nghị quyết số 17/NQ-ĐUCA của Đảng ủy Công an Trung ư ng và Chỉ thị số 13/CT- CA của ộ trưởng ộ Công an về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong Công an nhân dân. Các biện pháp quản lý cần tuân thủ nghiêm túc, không được trái với các quy định hiện hành, quy chế làm việc, điều lệnh Công an nhân dân.

3.1.2. Nguyên tắc bám sát mục đích, hướng tới đảm bảo và đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại Học viện

Tầm quan trọng, vai tr của ho t động LYKPH của SV về ho t động

giảng d y của GV đối với công tác giáo dục đào t o t i Học viện An ninh nhân dân là không thể phủ nhận. Đây đồng thời cũng là mục đích mà ho t động này hướng đến, giúp cho các cấp quản lý có thêm căn cứ, c sở thực tiễn về ho t động giảng d y t i Học viện, từ đó có các biện pháp quản lý hiệu quả, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đào t o t i Học viện.

Trong quá trình nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, cần chú ý bám sát mục đích của ho t động này, hướng tới đảm bảo, đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào t o. Điều này đ i hỏi các chủ thể quản lý khi tiến hành các biện pháp quản lý cần có phư ng pháp phù hợp, nhìn nhận vấn đề đa chiều, khách quan, đảm bảo logic, khoa học; từ đó có các phư ng án nhằm duy trì, phát huy điểm m nh, ưu điểm, thành tích đã đ t được, đồng thời khắc phục kịp thời các tồn t i, h n chế trong quá trình thực hiện triển khai kế ho ch LYKPH của SV về

ho t động giảng d y của GV. Từ đó, sẽ cải thiện các khâu trong quá trình quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, từ bước lập kế ho ch, chỉ đ o thực hiện, tổ chức thực hiện cho tới kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện. Chỉ khi các biện pháp quản lý theo đúng hướng, mục đích đã đề ra mới có thể đ t được hiệu quả trong quản lý, ho t động giáo dục đào t o theo đó cũng được đảm bảo, nâng tầm về chất lượng.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên tại Học viện An ninh nhân dân

Nguyên tắc này được coi là một trong những nguyên tắc căn bản, cần được tuân thủ đối với quá trình quản lý giáo dục nói chung và đối với quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng. Ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là ho t động được tiến hành định kỳ theo kì học trong từng năm học, triển khai với nhiều bước thực hiện, huy động sự tham gia của nhiều cá nhân, đ n vị vào công tác này. Vì vậy, để nâng cao chất lượng quản lý ho t động này t i Học viện An ninh nhân dân, các chủ thể quản lý cần đảm bảo nguyên tắc đồng bộ và có hệ thống, từ đó phát huy được hết tiềm lực của các nguồn lực trong Học viện An ninh nhân dân vào ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV.

Đảm bảo tính hệ thống có nghĩa khi triển khai thực hiện kế ho ch, các lực lượng tham gia ho t động LYKPH có sự nhất quán trong chỉ đ o từ các cấp lãnh đ o, tuân theo các chủ trư ng, hướng dẫn từ ộ GD&ĐT, ộ Công an, nghị quyết, chỉ thị của Đảng ủy Công an Trung ư ng và Đảng ủy an Giám đốc Học viện. Từ đó, đ n vị chuyên trách (Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào t o) tham mưu, đề xuất Trưởng an Chỉ đ o ho t động LYKPH của SV về ho t động của GV lựa chọn nhân sự tham gia ho t động, xác định các nguồn lực về hậu cần, kỹ thuật, tài

chính… bảo đảm cho ho t động LYKPH tuân thủ đúng quy trình, các bộ phận, lực lượng ho t động theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

Đối với đảm bảo tính đồng bộ trong quản lý, nghĩa là bảo đảm cho việc thực thi nhiệm vụ của các cá nhân, đ n vị trong Học viện được tiến hành theo đúng kế ho ch, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, ăn khớp. Sự đồng bộ ấy được thể hiện từ bước giáo dục nhận thức cho các lực lượng tham gia, thành lập các nhóm chuyên trách chịu trách nhiệm về một mảng công việc cụ thể, tới bước tập huấn chuyên môn, tổ chức, điều hành cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện công việc của các nhóm chuyên trách.

Để đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ trong quản lý ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, lãnh đ o các cấp cùng với các chủ thể quản lý cần nghiên cứu kỹ lư ng, có các biện pháp tác động đồng bộ, trên mọi phư ng diện, trong đó chú ý công tác sắp xếp, bố trí nhân sự tham gia và chỉ đ o thực tế, cụ thể hóa các quy định, hướng dẫn của ộ GD&ĐT, ộ Công an trong LYKPH và đánh giá ho t động giảng d y của GV, phù hợp với tình hình thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)