Nội dung quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 39)

về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng

1.4.1. Xây dựng kế hoạch lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Đối với mọi ho t động quản lý, việc xây dựng kế ho ch là bước quan trọng đầu tiên, có ý nghĩa then chốt, quyết định đường hướng thực hiện các công việc. ản kế ho ch LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV giúp cho c sở giáo dục đ i học sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và thời gian để đảm bảo đ t được các mục tiêu đề ra của ho t động LYKPH. Do đó, kế ho ch LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần có đầy đủ các nội dung sau:

- Căn cứ tiến hành ho t động LYKPH theo các văn bản pháp quy; - Mục đích, yêu cầu với ho t động LYKPH;

- Ph m vi đối tượng LYKPH và đối tượng được LYKPH; - Nội dung LYKPH;

- Công cụ, hình thức LYKPH;

- Dự kiến các nguồn lực và thời điểm tiến hành các ho t động thành phần. Xây dựng kế ho ch LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV cần tuân thủ quy định của các c quan quản lý Nhà nước về GD&ĐT và tình hình, điều kiện thực tế t i địa phư ng, đ n vị. Trong bản kế ho ch LYKPH, các nguồn lực tham gia cũng như sản phẩm cần đ t ở mỗi giai đo n thực hiện cần được nêu cụ thể, đầy đủ, chi tiết.

Các chủ thể đóng vai tr quản lý cần nêu cao trách nhiệm của mình trong việc xây dựng kế ho ch LYKPH. Trong đó, cần quản lý chặt chẽ từ bước quán triệt chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên có thẩm quyền, đảm bảo tính chi tiết, cụ thể, khoa học trong các mục của kế ho ch, chú ý đến tính khả thi khi triển khai kế ho ch trong thực tế, tránh tình tr ng chung chung, hình thức.

1.4.2. Tổ chức triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Tổ chức triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên là bước vô cùng quan trọng, đóng vai tr cốt yếu. Vì vậy, trong quá trình tổ chức LYKPH, cần chú ý đảm bảo các nội dung và yêu cầu sau:

- Hoạt động LYKPH được triển khai nghiêm túc, theo đúng quy trình

Xuyên suốt các bước trong quá trình tổ chức triển khai LYKPH, cần đặc biệt nêu cao, coi trọng tính nghiêm túc khi thực hiện các nhiệm vụ. Sự nghiêm túc được thể hiện thông qua thái độ, tác phong cẩn trọng, tỉ mỉ, cố gắng hoàn thành công việc được giao. Tính nghiêm túc c n được thể hiện qua sự chủ động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, không để xảy ra tình tr ng bị động trước các tình huống đột xuất, kịp thời báo cáo và đề xuất cấp trên các phư ng án giải quyết để không làm ảnh hưởng tới các giai đo n, nhiệm vụ sau.

Khi tổ chức triển khai LYKPH, việc tuân thủ các quy trình là một yêu cầu bắt buộc đối với các cá nhân, đ n vị thực hiện nhiệm vụ. Điều này sẽ t o

ra được sự thống nhất trong quá trình thực hiện các mặt công tác, h n chế xảy ra sai sót, đem l i kết quả như kì vọng. Ngoài ra, tuân thủ quy trình không có nghĩa là hành động một cách máy móc, mà trong quá trình thực hiện cần phát hiện ra những điểm bất cập, tồn t i, h n chế để kịp thời giải quyết nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.

- Phối hợp các lực lượng triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên

LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV là một ho t động được triển khai định kỳ hàng năm và đ i hỏi sự phối hợp của nhiều lực lượng trong c sở giáo dục để đ t được mục tiêu đã đặt ra. Do đó, người đứng đầu c sở giáo dục cần có biện pháp quản lý thích hợp, đảm bảo huy động mọi nguồn lực cần thiết trong quá trình tiến hành ho t động này.

ộ phận đảm bảo chất lượng giáo dục t i c sở giáo dục đóng vai tr chủ chốt trong việc tham mưu, đề xuất xây dựng kế ho ch, phư ng án triển khai các ho t động thành phần. Đ n vị này cũng là lực lượng trực tiếp thực hiện LYKPH của SV và hoàn thiện báo cáo kết quả LYKPH, đề xuất phư ng hướng khắc phục các tồn t i, h n chế.

Các đ n vị giảng d y trong c sở giáo dục cần phối hợp chặt chẽ với bộ phận đảm bảo chất lượng giáo dục trong công tác lập danh sách GV được LYKPH. Các đ n vị giảng d y cũng cần cung cấp đầy đủ thông tin về các khóa, lớp mà GV của khoa, bộ môn tham gia giảng d y, tên học phần, số tiết/ tín chỉ để ho t động LYKPH và công tác xử lý phiếu diễn ra được thuận lợi. Người đứng đầu đ n vị giảng d y cần quán triệt mục đích, ý nghĩa và trách nhiệm của GV đối với ho t động này, chú ý tới đặc điểm của đ n vị mình để có biện pháp quán triệt phù hợp, t o tâm lý thoải mái và tinh thần hợp tác của đội ngũ GV.

Các đ n vị quản lý đào t o, quản lý SV, bộ phận hậu cần – kỹ thuật cần tích cực, chủ động phối hợp để ho t động LYKPH diễn ra nhịp nhàng, chặt

chẽ, trong đó quan tâm tới phổ biến nội dung kế ho ch, huy động SV tham gia LYKPH và đảm bảo hệ thống c sở vật chất phục vụ LYKPH.

Để thực hiện ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đ t hiệu quả, đội ngũ cán bộ chuyên trách trực tiếp thực hiện công tác này cần có sự nhiệt tình, năng động, tích cực, có tinh thần trách nhiệm, năng lực tổ chức khi LYKPH, đặc biệt là có kỹ năng sử dụng các phần mềm chuyên dụng, khả năng xử lý phiếu, phân tích dữ liệu để có kết quả đánh giá chính xác, khách quan.

- Triển khai lấy ý kiến phản hồi của sinh viên theo các nội dung trong kế hoạch

Tổ chức cho SV thực hiện LYKPH là bước quan trọng nhất, đóng vai tr cốt yếu, chi phối các khâu sau này. Vì vậy, trong quá trình tổ chức LYKPH, cần chú ý tuân thủ nghiêm túc các quy trình, quy định, bám sát vào các nội dung trong văn bản pháp quy của bộ GD&ĐT. Mặt khác, cũng cần căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phư ng, đặc điểm, đặc thù của c sở giáo dục để vận dụng linh ho t, sáng t o, kết hợp các biện pháp hợp lý khi tổ chức cho SV thực hiện LYKPH.

Trong quá trình triển khai LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, cán bộ chuyên trách cần phổ biến, quán triệt rõ mục đích, yêu cầu của ho t động này và đề nghị SV nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức trong việc đánh giá vào phiếu, tránh bị tác động bởi các yếu tố khác khiến đưa ra các định kiến chủ quan, không chính xác. Cán bộ chuyên trách cũng cần kịp thời giải thích, hướng dẫn về các nội dung có trong phiếu, tránh sự nhầm lẫn cho SV trong quá trình đánh giá.

- Thu phiếu, xử lý phiếu và phân tích dữ liệu sau khi tiến hành lấy ý kiến phản hồi

Sau khi SV hoàn thành LYKPH, mẫu phiếu thu được cần được phân

lo i theo hệ, khóa, lớp, chuyên ngành, hình thức đào t o và được niêm phong, bàn giao cho cán bộ chuyên trách xử lý.

Khi xử lý phiếu, cần chú ý mã số phiếu, lo i bỏ các phiếu không hợp lệ và chuyển hóa các thông tin trên phiếu thành dữ liệu số để tiến hành phân tích. Đối với hình thức LYKPH trên các phư ng tiện kỹ thuật, dữ liệu được chuyển trực tiếp tới cán bộ chịu trách nhiệm phân tích dữ liệu bằng các phần mềm chuyên dụng như SPSS. Trong quá trình phân tích dữ liệu, chú ý tới các điểm bất thường trong kết quả phân tích, kịp thời tìm ra nguyên nhân và có giải pháp khắc phục (nếu có).

- Viết báo cáo kết quả lấy ý kiến phản hồi

Kết quả của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV được thể hiện bằng bản báo cáo theo các nội dung của kế ho ch LYKPH. ản báo cáo kết quả cần mô tả trung thực, chính xác, khách quan, đảm bảo độ tin cậy dựa trên số liệu đã phân tích, đồng thời đưa ra nhận định về kết quả phân tích số liệu.

Trong báo cáo kết quả LYKPH, cần chú ý tới đặc điểm của đội ngũ GV ở từng đ n vị giảng d y; tính chất, đặc trưng của các học phần giảng d y; cũng như đặc điểm của đối tượng SV LYKPH. Từ đó đưa ra giải thích về kết quả phân tích số liệu, chỉ ra các điểm m nh và tồn t i, h n chế, làm căn cứ, c sở đề xuất các giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục tồn t i, h n chế nêu trên.

- Công bố báo cáo kết quả lấy ý kiến phản hồi tới các đối tượng trong cơ sở giáo dục

ản báo cáo kết quả LYKPH sau khi hoàn thành cần được lấy ý kiến góp ý của lãnh đ o các đ n vị giảng d y, đ n vị quản lý đào t o, quản lý SV và các đ n vị có liên quan để hoàn thiện, bổ sung. Sau khi chỉnh sửa, người đứng đầu c sở giáo dục xem xét, phê duyệt báo cáo và chỉ đ o các đ n vị thực hiện theo các đề xuất trong báo cáo.

Lãnh đ o các đ n vị giảng d y, quản lý đào t o, quản lý SV, tài chính – hậu cần và các đ n vị có liên quan khác chịu trách nhiệm phổ biến, báo cáo kết quả LYKPH tới toàn thể đội ngũ cán bộ, GV, SV để tất cả các đối tượng có cái nhìn tổng thể, khách quan, trung thực về ho t động d y – học của c sở giáo dục, trong đó tập trung chỉ ra các mặt tồn t i, h n chế và các giải pháp khắc phục. Đặc biệt chú ý, đối với các kết quả, số liệu, đánh giá mang tính cá nhân, nh y cảm, cần có biện pháp phổ biến, tuyên truyền linh ho t, khéo léo; bởi những thông tin này rất dễ gây ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của đội ngũ cán bộ, GV cũng như của cả đ n vị.

1.4.3. Chỉ đạo hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

- Chỉ đạo, điều hành các đơn vị thực hiện theo kế hoạch lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Lãnh đ o c sở giáo dục chịu trách nhiệm chỉ đ o, điều hành, đưa ra các nhiệm vụ cho từng bộ phận, kịp thời đưa ra các ý kiến chỉ đ o cụ thể trong quá trình thực hiện theo kế ho ch LYKPH.

Trong quá trình chỉ đ o thực hiện, cần bám sát nguyên tắc tập trung dân chủ, tiếp nhận các ý kiến, báo cáo từ các đ n vị thực hiện, đồng thời đưa ra quyết định kịp thời, đảm bảo tính khoa học. Các chủ thể quản lý cũng cần chú ý nắm bắt bao quát tình hình, không bỏ sót một vấn đề nào khi thực hiện kế ho ch LYKPH, từ đó phát hiện các khó khăn, vướng mắc để có chỉ đ o hợp lý, đảm bảo hoàn thành mục tiêu công việc.

Ngoài ra, lãnh đ o các cấp cũng cần căn cứ vào tình hình thực tiễn t i địa phư ng, tính đặc thù của c sở giáo dục và đặc điểm của từng đ n vị chức năng để đưa ra các quyết định chỉ đ o phù hợp, tránh cứng nhắc, máy móc.

- Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý làm cơ sở thực hiện hoạt động lấy ý kiến phản hồi

Hệ thống văn bản pháp lý đóng một vai tr hết sức quan trọng, là căn cứ, c sở cho việc tiến hành triển khai các ho t động trong c sở giáo dục nói chung và ho t động LYKPH nói riêng. Mỗi c sở giáo dục l i có các đặc điểm, điều kiện về c sở vật chất, đội ngũ GV và quy mô đào t o khác nhau. Do vậy, khi triển khai thực hiện ho t động LYKPH theo các quy định chung sẽ gặp phải những vướng mắc, khó khăn cần được tháo g kịp thời. Lãnh đ o c sở giáo dục cần chỉ đ o bộ phận chuyên trách nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện các quy định, hướng dẫn, t o c chế thuận lợi cho việc phối hợp thực hiện các mặt công tác của ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV đ t hiệu quả.

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng sau báo cáo kết quả lấy ý kiến phản hồi

an Giám hiệu, người đứng đầu c sở giáo dục đ i học sau khi phê duyệt báo cáo kết quả LYKPH, tiếp tục đưa ra các chỉ đ o cho các đ n vị, bộ phận có liên quan xây dựng kế ho ch cải tiến chất lượng, thực hiện theo đề xuất trong báo cáo kết quả LYKPH. Các chỉ đ o cần có sự xuyên suốt, liên tục, mang tính đồng bộ, tới toàn thể các đ n vị có liên quan nhằm mục tiêu xây dựng một bản kế ho ch cải tiến chất lượng giải quyết hợp lý, khoa học, toàn diện các tồn t i, h n chế mà bản báo cáo kết quả LYKPH đã chỉ ra.

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Kiểm tra, đánh giá là một chức năng quan trọng đối với mọi ho t động quản lý nói chung và ho t động quản lý giáo dục nói riêng. ản chất của kiểm tra, đánh giá là việc thu thập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và đưa ra nhận định, kết luận về quá trình thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận, đ n vị có liên quan. Kiểm tra, đánh giá ho t động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về ho t động giảng d y của giảng viên, cần chú ý các nội dung sau:

- Thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Thực hiện kiểm tra, giám sát nhà quản lý sẽ nắm bắt tình hình cụ thể đối với công việc đang quản lý, cũng như không thể biết công việc đã hoàn thành hay chưa, có đ t yêu cầu hay không. Vì vậy, đối với mỗi c sở giáo dục, tất yếu cần phải thiết lập các c chế kiểm tra, giám sát đối với tất cả các ho t động nói chung cũng như ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV nói riêng để lãnh đ o nhà trường có cái nhìn tổng quan, cụ thể, chi tiết, đánh giá đúng thực chất.

Khi thực hiện c chế kiểm tra, giám sát các chủ thể quản lý đóng vai tr cốt yếu. Họ là người đối chiếu kết quả thu được trong các bước với mục tiêu kế ho ch đã đặt ra, từ đó kịp thời sửa chữa, bổ sung, thay đổi để ho t động trong tổ chức theo đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng. Do đó c sở giáo dục cần ban hành các quy định, hướng dẫn cụ thể, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền h n của từng đ n vị và từng cá nhân trong việc kiểm tra, giám sát, đánh giá ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, tránh sự chồng chéo hoặc bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, đ n vị.

- Chú trọng kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được ở từng giai đoạn trong hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên

Đối với kiểm tra, đánh giá kết quả ho t động LYKPH của SV về ho t động giảng d y của GV, không chỉ đ n thuần là kiểm tra, đánh giá kết quả cuối cùng mà quan trọng h n là cần phải kiểm tra, đánh giá theo quá trình, trong suốt thời gian thực hiện ho t động LYKPH. Do đó, các chủ thể quản lý ho t động LYKPH cần theo dõi sát sao tất cả các giai đo n thực hiện LYKPH,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo hướng đảm bảo chất lượng tại học viện an ninh nhân dân​ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)